Bài 1. Con Rồng cháu Tiên
Chia sẻ bởi Đỗ Vân Anh |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Con Rồng cháu Tiên thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chúc quý thầy cô và các em
một ngày mới nhiều niềm vui!
Phần thi văn học dân gian:
Truyền thuyết
PHẦN 1: ĐOÁN MẬT MÃ
Bạn sẽ được xem các bức tranh hoặc bài thơ và nhiệm vụ của bạn là đoán nội dung các bức tranh đó, cuối cùng sử dụng những từ vừa đoán để điền vào chỗ trống.
Ngựa sắt
Lớn nhanh như thổi
Hô mưa gọi gió
Công chúa
Đây là ai? (Tên gọi khác của nhân vật này)
Nhớ xưa thứ sáu Hùng Vương
Hai mươi tám tướng, tướng cường nữ nhung
Xâm thượng cậy thế khoe hùng
Quân sang đóng chật một vùng Vũ Ninh.
Trời cho thánh tướng giáng sinh
Giáng về Phù Đổng ẩn hình ai hay
Mới lên ba tuổi thơ ngây
Nghe vua cầu tướng ngày rày ra quân
Gọi sứ phán bảo ân cần
Roi vàng ngựa sắt đề binh tức thì
Thánh vương khi ấy ra uy
Nửa chiều sấm sét, tức thì giặc tan.
Áo nhung cởi lại Linh San
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên.
Giúp vua dẹp nước đã yên
Quốc dân hương lửa ức niên phụng thờ.
Phù Đổng Thiên Vương
Bánh chưng
Lá dong
Nằm mơ
Mâm cỗ Tết
Voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao
ngựa sắt
lớn nhanh như thổi
hô mưa gọi gió
công chúa
Phù Đổng Thiên Vương
bánh chưng
lá dong
nằm mơ
mâm cỗ Tết
voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao
Truyền thuyết là loại hình tự sự dân gian phản ánh nhân vật và các sự kiện lịch sử thông qua hư cấu nghệ thuật và các yếu tố thần kì.
Thế giới nhân vật trong truyền thuyết hiện lên lung linh, kì ảo. Đó là ……………………………… Thánh Gióng, từ một cậu bé lên ba chưa biết nói cười bỗng …………………………… cưỡi …………… diệt giặc Ân; là thần núi Tản Viên Sơn Tinh có tài …………………………, mang lễ vật ……………………………………………………………… cưới ………………………………. về làm vợ.
Và không thể không nhắc tới chàng hoàng tử Lang Liêu, đêm ……………… được thần báo mộng đã chọn được lễ vật dâng tiến Tiên Vương: …………… làm từ …………… - bánh giày và trở thành hai vật phẩm quan trọng của ………………… truyền thống.
Hệ thống truyện truyền thuyết ấy đã góp phần lưu giữ những thông tin, mã văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam.
PHẦN 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bạn sẽ được chọn ô chữ và trả lời câu hỏi, sau đó sắp xếp các chữ cái trong ô màu vàng tạo thành cụm từ có nghĩa, cuối cùng dùng những từ đó điền vào chỗ trống.
1
2
3
5
4
6
7
8
9
10
Những chi tiết không có thật, được tưởng tượng ra, còn được gọi là yếu tố gì?
H Ư C Ấ U
Hiện tượng thiên nhiên nào được phản ánh qua văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”?
L Ũ L Ụ T
Đây là nơi Lê Lợi đã trả kiếm cho rùa thần?
H Ồ G Ư Ơ M
Sự kiện chung của cộng đồng, gắn với văn hóa, lịch sử địa phương, được tính theo ngày âm lịch, có phần nghi thức và các hoạt động vui chơi, được gọi là gì?
L Ễ H Ộ I
Truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và …… lịch sử.
S Ự K I Ệ N
Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kì lịch sử nhất định, được gọi là gì?
V Ă N H Ó A
Người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân, đất nước được gọi là gì?
A N H H Ù N G
Những dấu vết của quá khứ còn lưu lại, có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử thì được gọi là gì?
D I T Í C H
Từ có ý nghĩa rất thiêng liêng đối với dân tộc Việt Nam được rút ra từ văn bản “Con Rồng cháu Tiên”
Đ Ồ N G B À O
Động từ chỉ hành động muốn người nghe hiểu rõ hơn về sự vật, sự việc, hiện tượng
G I Ả I T H Í C H
Ư
L
I
H
S
C
L
Ị
C
H
S
Ử
anh hùng
hư cấu
đồng bào
văn hóa
lũ lụt
lễ hội
giải thích
Hồ Gươm
sự kiện
lịch sử
di tích
Trong truyền thuyết, nhân vật và ………………………… là hạt nhân quan trọng tạo nên lõi nội dung. Về nghệ thuật, truyền thuyết sử dụng các yếu tố …………, kì ảo.
Nhân vật chính trong truyền thuyết thường là …………… với những chiến tích, hành động cao cả: Thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa, hay trao gươm báu vua Lê để hình thành nên truyền thuyết về …………………
Bên cạnh sự kiện lịch sử, truyền thuyết còn nhằm mục đích …………… các dấu ấn văn hóa, các hiện tượng thiên nhiên như cách gọi “…………”, nạn ..............,… Do những đặc trưng về nội dung như vậy, truyền thuyết gắn bó rất chặt chẽ với ……….. truyền thống, các …………… lịch sử và các sinh hoạt …………… truyền thống của dân tộc.
PHẦN 3: SẮP XẾP
Bạn sẽ được cho các từ và nhiệm vụ của bạn là sắp xếp các từ (cụm từ) đó thành câu có nghĩa, cuối cùng điền những cụm từ đó vào chỗ trống cho hợp lý.
“lý tưởng hóa”
Khuynh hướng
lịch sử.
các nhân vật
để tôn vinh
Khuynh hướng “lý tưởng hóa” để tôn vinh các nhân vật lịch sử.
sâu sắc.
tính địa
tộc và
Tính dân
phương
Tính dân tộc và tính địa phương sâu sắc.
trở thành
văn hóa dân tộc.
Nhân vật, sự
một phần đời sống
kiện trong truyền thuyết
Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết trở thành một phần đời sống văn hóa dân tộc.
phi lịch sử
quý giá.
nguồn tài liệu
lưu giữ
Truyền thuyết
Truyền thuyết lưu giữ nguồn tài liệu phi lịch sử quý giá.
Tái hiện lại
dân gian.
lịch sử của
tác giả
thông qua cảm quan
Tái hiện lại thông qua cảm quan lịch sử của tác giả dân gian.
và giữ nước.
hùng ca
về bản
Âm vang
dựng nước
Âm vang về bản hùng ca dựng nước và giữ nước.
Khuynh hướng “lý tưởng hóa” để tôn vinh các nhân vật lịch sử
Truyền thuyết lưu giữ nguồn tài liệu phi lịch sử quý giá
âm vang về bản hùng ca dựng nước và giữ nước
nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết trở thành một phần đời sống văn hóa dân tộc
tính dân tộc và tính địa phương sâu sắc
tái hiện lại thông qua cảm quan lịch sử của tác giả dân gian
…………………………………………………………………. Các ………………………………………………………………………………………. Nhân vật trong truyền thuyết được ……………………………………………………………………………………… Vì gắn liền với các nhân vật, sự kiện lịch sử cụ thể nên truyền thuyết có ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… là một trong những đặc điểm nghệ thuật của truyền thuyết. Với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thuyết lưu giữ ………………………………………………………………………… của dân tộc.
Truyền thuyết là loại hình tự sự dân gian phản ánh nhân vật và các sự kiện lịch sử thông qua hư cấu nghệ thuật và các yếu tố thần kì. Thế giới nhân vật trong truyền thuyết hiện lên lung linh, kì ảo. Đó là Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng, từ một cậu bé lên ba chưa biết nói cười bỗng lớn nhanh như thổi, cưỡi ngựa sắt diệt giặc Ân; là thần núi Tản Viên Sơn Tinh có tài hô mưa gọi gió mang lễ vật voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao cưới công chúa về làm vợ. Và không thể không nhắc tới chàng hoàng tử Lang Liêu, đêm nằm mơ được thần báo mộng đã chọn được lễ vật dâng tiến Tiên Vương: bánh chưng làm từ lá dong - bánh giày và trở thành hai vật phẩm quan trọng của mâm cỗ Tết truyền thống. Hệ thống truyện truyền thuyết ấy đã góp phần lưu giữ những thông tin, mã văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam.
Trong truyền thuyết, nhân vật và sự kiện lịch sử là hạt nhân quan trọng tạo nên lõi nội dung. Về nghệ thuật, truyền thuyết sử dụng các yếu tố hư cấu, kì ảo. Nhân vật chính trong truyền thuyết thường là anh hùng với những chiến tích, hành động cao cả: Thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa, hay trao gươm báu vua Lê để hình thành nên truyền thuyết về Hồ Gươm. Bên cạnh sự kiện lịch sử, truyền thuyết còn nhằm mục đích giải thích các dấu ấn văn hóa, các hiện tượng thiên nhiên như cách gọi “đồng bào”, nạn lũ lụt,… Do những đặc trưng về nội dung như vậy, truyền thuyết gắn bó rất chặt chẽ với văn hóa truyền thống, các di tích lịch sử và các sinh hoạt lễ hội truyền thống của dân tộc.
Truyền thuyết lưu giữ nguồn tài liệu phi lịch sử quý giá. Các nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết trở thành một phần đời sống văn hóa dân tộc. Nhân vật trong truyền thuyết được tái hiện lại thông qua cảm quan lịch sử của tác giả dân gian. Vì gắn liền với các nhân vật, sự kiện lịch sử cụ thể nên truyền thuyết có tính dân tộc và tính địa phương sâu sắc. Khuynh hướng “lý tưởng hóa” để tôn vinh các nhân vật lịch sử là một trong những đặc điểm nghệ thuật của truyền thuyết. Với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thuyết lưu giữ âm vang về bản hùng ca dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Chương trình kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em đã đến tham dự tiết học này!
một ngày mới nhiều niềm vui!
Phần thi văn học dân gian:
Truyền thuyết
PHẦN 1: ĐOÁN MẬT MÃ
Bạn sẽ được xem các bức tranh hoặc bài thơ và nhiệm vụ của bạn là đoán nội dung các bức tranh đó, cuối cùng sử dụng những từ vừa đoán để điền vào chỗ trống.
Ngựa sắt
Lớn nhanh như thổi
Hô mưa gọi gió
Công chúa
Đây là ai? (Tên gọi khác của nhân vật này)
Nhớ xưa thứ sáu Hùng Vương
Hai mươi tám tướng, tướng cường nữ nhung
Xâm thượng cậy thế khoe hùng
Quân sang đóng chật một vùng Vũ Ninh.
Trời cho thánh tướng giáng sinh
Giáng về Phù Đổng ẩn hình ai hay
Mới lên ba tuổi thơ ngây
Nghe vua cầu tướng ngày rày ra quân
Gọi sứ phán bảo ân cần
Roi vàng ngựa sắt đề binh tức thì
Thánh vương khi ấy ra uy
Nửa chiều sấm sét, tức thì giặc tan.
Áo nhung cởi lại Linh San
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên.
Giúp vua dẹp nước đã yên
Quốc dân hương lửa ức niên phụng thờ.
Phù Đổng Thiên Vương
Bánh chưng
Lá dong
Nằm mơ
Mâm cỗ Tết
Voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao
ngựa sắt
lớn nhanh như thổi
hô mưa gọi gió
công chúa
Phù Đổng Thiên Vương
bánh chưng
lá dong
nằm mơ
mâm cỗ Tết
voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao
Truyền thuyết là loại hình tự sự dân gian phản ánh nhân vật và các sự kiện lịch sử thông qua hư cấu nghệ thuật và các yếu tố thần kì.
Thế giới nhân vật trong truyền thuyết hiện lên lung linh, kì ảo. Đó là ……………………………… Thánh Gióng, từ một cậu bé lên ba chưa biết nói cười bỗng …………………………… cưỡi …………… diệt giặc Ân; là thần núi Tản Viên Sơn Tinh có tài …………………………, mang lễ vật ……………………………………………………………… cưới ………………………………. về làm vợ.
Và không thể không nhắc tới chàng hoàng tử Lang Liêu, đêm ……………… được thần báo mộng đã chọn được lễ vật dâng tiến Tiên Vương: …………… làm từ …………… - bánh giày và trở thành hai vật phẩm quan trọng của ………………… truyền thống.
Hệ thống truyện truyền thuyết ấy đã góp phần lưu giữ những thông tin, mã văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam.
PHẦN 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bạn sẽ được chọn ô chữ và trả lời câu hỏi, sau đó sắp xếp các chữ cái trong ô màu vàng tạo thành cụm từ có nghĩa, cuối cùng dùng những từ đó điền vào chỗ trống.
1
2
3
5
4
6
7
8
9
10
Những chi tiết không có thật, được tưởng tượng ra, còn được gọi là yếu tố gì?
H Ư C Ấ U
Hiện tượng thiên nhiên nào được phản ánh qua văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”?
L Ũ L Ụ T
Đây là nơi Lê Lợi đã trả kiếm cho rùa thần?
H Ồ G Ư Ơ M
Sự kiện chung của cộng đồng, gắn với văn hóa, lịch sử địa phương, được tính theo ngày âm lịch, có phần nghi thức và các hoạt động vui chơi, được gọi là gì?
L Ễ H Ộ I
Truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và …… lịch sử.
S Ự K I Ệ N
Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kì lịch sử nhất định, được gọi là gì?
V Ă N H Ó A
Người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân, đất nước được gọi là gì?
A N H H Ù N G
Những dấu vết của quá khứ còn lưu lại, có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử thì được gọi là gì?
D I T Í C H
Từ có ý nghĩa rất thiêng liêng đối với dân tộc Việt Nam được rút ra từ văn bản “Con Rồng cháu Tiên”
Đ Ồ N G B À O
Động từ chỉ hành động muốn người nghe hiểu rõ hơn về sự vật, sự việc, hiện tượng
G I Ả I T H Í C H
Ư
L
I
H
S
C
L
Ị
C
H
S
Ử
anh hùng
hư cấu
đồng bào
văn hóa
lũ lụt
lễ hội
giải thích
Hồ Gươm
sự kiện
lịch sử
di tích
Trong truyền thuyết, nhân vật và ………………………… là hạt nhân quan trọng tạo nên lõi nội dung. Về nghệ thuật, truyền thuyết sử dụng các yếu tố …………, kì ảo.
Nhân vật chính trong truyền thuyết thường là …………… với những chiến tích, hành động cao cả: Thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa, hay trao gươm báu vua Lê để hình thành nên truyền thuyết về …………………
Bên cạnh sự kiện lịch sử, truyền thuyết còn nhằm mục đích …………… các dấu ấn văn hóa, các hiện tượng thiên nhiên như cách gọi “…………”, nạn ..............,… Do những đặc trưng về nội dung như vậy, truyền thuyết gắn bó rất chặt chẽ với ……….. truyền thống, các …………… lịch sử và các sinh hoạt …………… truyền thống của dân tộc.
PHẦN 3: SẮP XẾP
Bạn sẽ được cho các từ và nhiệm vụ của bạn là sắp xếp các từ (cụm từ) đó thành câu có nghĩa, cuối cùng điền những cụm từ đó vào chỗ trống cho hợp lý.
“lý tưởng hóa”
Khuynh hướng
lịch sử.
các nhân vật
để tôn vinh
Khuynh hướng “lý tưởng hóa” để tôn vinh các nhân vật lịch sử.
sâu sắc.
tính địa
tộc và
Tính dân
phương
Tính dân tộc và tính địa phương sâu sắc.
trở thành
văn hóa dân tộc.
Nhân vật, sự
một phần đời sống
kiện trong truyền thuyết
Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết trở thành một phần đời sống văn hóa dân tộc.
phi lịch sử
quý giá.
nguồn tài liệu
lưu giữ
Truyền thuyết
Truyền thuyết lưu giữ nguồn tài liệu phi lịch sử quý giá.
Tái hiện lại
dân gian.
lịch sử của
tác giả
thông qua cảm quan
Tái hiện lại thông qua cảm quan lịch sử của tác giả dân gian.
và giữ nước.
hùng ca
về bản
Âm vang
dựng nước
Âm vang về bản hùng ca dựng nước và giữ nước.
Khuynh hướng “lý tưởng hóa” để tôn vinh các nhân vật lịch sử
Truyền thuyết lưu giữ nguồn tài liệu phi lịch sử quý giá
âm vang về bản hùng ca dựng nước và giữ nước
nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết trở thành một phần đời sống văn hóa dân tộc
tính dân tộc và tính địa phương sâu sắc
tái hiện lại thông qua cảm quan lịch sử của tác giả dân gian
…………………………………………………………………. Các ………………………………………………………………………………………. Nhân vật trong truyền thuyết được ……………………………………………………………………………………… Vì gắn liền với các nhân vật, sự kiện lịch sử cụ thể nên truyền thuyết có ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… là một trong những đặc điểm nghệ thuật của truyền thuyết. Với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thuyết lưu giữ ………………………………………………………………………… của dân tộc.
Truyền thuyết là loại hình tự sự dân gian phản ánh nhân vật và các sự kiện lịch sử thông qua hư cấu nghệ thuật và các yếu tố thần kì. Thế giới nhân vật trong truyền thuyết hiện lên lung linh, kì ảo. Đó là Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng, từ một cậu bé lên ba chưa biết nói cười bỗng lớn nhanh như thổi, cưỡi ngựa sắt diệt giặc Ân; là thần núi Tản Viên Sơn Tinh có tài hô mưa gọi gió mang lễ vật voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao cưới công chúa về làm vợ. Và không thể không nhắc tới chàng hoàng tử Lang Liêu, đêm nằm mơ được thần báo mộng đã chọn được lễ vật dâng tiến Tiên Vương: bánh chưng làm từ lá dong - bánh giày và trở thành hai vật phẩm quan trọng của mâm cỗ Tết truyền thống. Hệ thống truyện truyền thuyết ấy đã góp phần lưu giữ những thông tin, mã văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam.
Trong truyền thuyết, nhân vật và sự kiện lịch sử là hạt nhân quan trọng tạo nên lõi nội dung. Về nghệ thuật, truyền thuyết sử dụng các yếu tố hư cấu, kì ảo. Nhân vật chính trong truyền thuyết thường là anh hùng với những chiến tích, hành động cao cả: Thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa, hay trao gươm báu vua Lê để hình thành nên truyền thuyết về Hồ Gươm. Bên cạnh sự kiện lịch sử, truyền thuyết còn nhằm mục đích giải thích các dấu ấn văn hóa, các hiện tượng thiên nhiên như cách gọi “đồng bào”, nạn lũ lụt,… Do những đặc trưng về nội dung như vậy, truyền thuyết gắn bó rất chặt chẽ với văn hóa truyền thống, các di tích lịch sử và các sinh hoạt lễ hội truyền thống của dân tộc.
Truyền thuyết lưu giữ nguồn tài liệu phi lịch sử quý giá. Các nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết trở thành một phần đời sống văn hóa dân tộc. Nhân vật trong truyền thuyết được tái hiện lại thông qua cảm quan lịch sử của tác giả dân gian. Vì gắn liền với các nhân vật, sự kiện lịch sử cụ thể nên truyền thuyết có tính dân tộc và tính địa phương sâu sắc. Khuynh hướng “lý tưởng hóa” để tôn vinh các nhân vật lịch sử là một trong những đặc điểm nghệ thuật của truyền thuyết. Với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thuyết lưu giữ âm vang về bản hùng ca dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Chương trình kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em đã đến tham dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)