Bài 1: Cơ sơ văn hoa

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Thư | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 1: Cơ sơ văn hoa thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CƠ SỞ VĂN HÓA
CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG

Nhóm 3
1.Giới thiệu vấn đề
- “ …Thanh niên là chủ tương lai của đất nước,nước nhà thịnh hay suy mạnh hay yếu một phần là do thanh niên… ”
Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Văn hóa học đường đang trở thành vấn đề nóng được xã hội quan tâm.
2.Triển khai vấn đề
Định nghĩa văn hóa là gì ?
- Theo lối triết tự :





- Theo thời gian và quy luật tiến hóa
VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
Theo UNESCO :




- Soi chiếu vào môi trường học đường : Văn hóa học đường là hệ thống các giá trị chuẩn mực giúp cho các mối quan hệ giữa các thầy cô với học sinh, sinh viên trở nên tốt đẹp hơn




3.Thực trạng
- Thực tế xã hội hiện nay khi mà tri thức ngày càng trở nên quan trọng thì môi trường giáo dục nhất là môi trường sư phạm – cái nôi của sự giáo dục nhân cách ngày càng được xã hội quan tâm.
Văn hóa thể hiện qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp trên lớp học,ngoài giờ học,trên đường phố giữa thầy và trò.
Hiện tượng sinh viên vi phạm nếp sống văn hóa học đường :


VD : Trường ĐHSP Vinh với 500 sinh viên :

+ Cắm CMT là 30%.
+ Vô lễ 90 %
+ Sống thử 18 %
+ Bỏ học,thi hộ 20%
+ Nghiện hút 1 %


VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
Văn hóa học đường biểu hiện qua cách ăn mặc :
VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
- Nhiều phòng học như “ chợ vỡ ”,sinh viên ra vào tự do,nghe điện thoại trong lớp :
Một số hình ảnh
VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
Từ kết quả trên cho thấy hiện tượng học sinh,sinh viên vi phạm nếp sống văn hóa ngày càng nhiều.
Câu hỏi đặt ra là những bộ phận sinh viên này nếu là chủ nhân tương lai của đất nước thì đất nước sẽ như thế nào ?
VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
Bạo lực và đạo đức học đường : Vấn đề đáng lo ngại hiện nay là đạo đức học đường của một số học sinh , sinh viên đang bị xuống cấp => bạo lực học đường xảy ra ngày càng phổ biến.Quan hệ thầy trò bị đảo lộn.
+, Bạo lực học đường xảy ra ở tất cả mọi nơi,ở mọi cấp học và hậu quả của nó là khôn lường :
VD : Vụ 2nhóm học sinh cấp 2 ở huyện Tân Bình ẩu đả với 1 nhóm học sinh cấp 3 trường THPT Tân Bình,huyện Bình Chánh,tỉnh Bình Phước làm 1 học sinh tử vong,8 học sinh khác bị thương gây xôn xao dư luận.
+, Bạo lực học đường thường xảy ra đối với nam học sinh,sinh viên.Nhưng trên thực tế khảo sát nữ sinh cũng không thua kém,thậm chí còn hơn các nam sinh.
VD : Nhiều nữ sinh chia nhóm theo kiểu xã hội đen ẩu đả lẫn nhau ở mọi nơi có thể ( sân trường,lóp học,đường quốc lộ…)
VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
+,Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở học sinh phổ thông bồng bột,trẻ người non dạ mà khá phổ biến ở các trường học,cấp học.



VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
Học trò là thế,còn về phía thầy cô giáo – những người ươm mầm tương lai đất nước thì sao ?
Tình trạng ngược đãi,xúc phạm danh dự,nhân phẩm học sinh ở tất cả các cấp học vẫn xảy ra như cơm bữa.
VD : Ở huyện Đông Hưng,Thái Bình tháng 8 năm 2012 vừa xảy ra một vụ giáo viên xúc phạm nhân phẩm,danh dự học sin.Hậu quả nữ sinh đó nhảy từ tầng 3 tự sát.Nguyên do nữ sinh đó điểm thi kém,cô giáo xỉ nhục khiến uất ức tự vẫn.
- Dư luận nhiều lần bức xúc trước thái độ, hành vi của những nhà giáo vẫn được coi là người thầy của cuộc sống và tri thức.
VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
Một đoạn video dài hơn 6 phút đã ghi lại cảnh một người phụ nữ dùng roi đánh các em nhỏ được đăng trên You tube ngày 24/12 đã gây bất bình trong dư luận.
- Mỗi học sinh trước khi bước vào lớp đều được cô giáo này tặng 5 roi.


Đây nữa….
Một số hình ảnh
4.Hậu Quả
- Môi trường học đường ngày càng xuống cấp,ảnh hưởng tới bản chất của con người.Bản chất dần bị suy thoái,thiếu văn hóa ứng xử trong giao tiếp và hành vi.
- Ảnh hưởng tới văn hóa,thuần phong mỹ tục của dân tộc.
- Tạo dư luận không tốt về tình hình giáo dục của đất nước.
5. Nguyên Nhân
* Nguyên nhân khách quan :
- Cách giáo dục của gia đình.
- Tấm gương không sáng của người xung quanh
- Kỹ năng ứng xử chưa có văn hóa,chưa được nhà trường quan tâm.
….
* Nguyên nhân chủ quan
- Chưa có sự nhận thức , ứng xử văn hóa trong giao tiếp.
- Khẳng định cái tôi trưởng thành,dễ bị kích động
….
6.Giải Pháp
Nâng cao văn hóa học đường.
Xây dựng môi trường sống lành mạnh.
Thường xuyên trao đổi,giao lưu giữa nhà trường và học sinh,sinh viên.
Sự tự nhận thức của bản thân
Tuyên truyền,giáo dục lối sống cho học sinh,sinh viên.
Đưa thêm bộ môn tâm lý vào trong giảng dạy ở các nhà trường để nắm bắt tâm lý của học sinh,sinh viên nhằm tìm giải pháp giải quyết hiệu quả.
7.Kết thúc vấn đề
- Ý nghĩa của văn hóa học đường





- Khẳng định vai trò của văn hóa học đường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)