Bài 1. Chuyển động cơ
Chia sẻ bởi Trương Thị Thúy Huyền |
Ngày 25/04/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:……./……/…………
Ngày dạy: ……./……/…………
Ngày kí duyệt: ……./……/…………
Tiết 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a, Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
b, Kĩ năng:
Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
c, Tình cảm thái độ:
- Học sinh có ý thức học tâp, hứng thú với bài học. Xác định động cơ học tập đúng đắn ngay từ đầu năm
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống, khắc phục được khó khăn trong thực tiễn.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận.
2. Học sinh:
- Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Hướng dẫn chung
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về chuyển động cơ. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp liên hệ kiến thức cũ, làm nảy sinh kiến thức mới từ đó tạo động lực tìm tòi xây dựng kiến thức mới). Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của chuyển động cơ; mô tả cách xác định một vật
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Các dạng chuyển động cơ trong thực tế.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về
chuyển động cơ; cách xác định một vật
10phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Chuyển động cơ. Chất điểm
30 phút
Hoạt động 3
Cách xác định một vật trong không gian; cách xác định thời gian của một vật chuyển động
Hoạt động 4
Hệ quy chiếu
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
5 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của CĐ cơ trong đời sống, kĩ thuật
Ở nhà,
45 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HĐ1: Tạo tình huống học tập …
a, Mục tiêu hoạt động:
Từ các tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề chuyển động và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của chuyển động.
Nội dung: Tạo tình huống xuất phát
GV mô tả: một chiếc xe di chuyển trên quãng đường dài. Người đứng bên đường thấy chiếc xe như thế nào? Kích thước của chiếc xe như thế nào so với độ dài quãng đường? Và người lái xe căn cứ vào đâu để xác định vị trí của mình và thời gian mình đã di chuyển?
b, Gợi ý tổ chức hoạt động:
- GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để hoàn thành PHT
c, Sản phẩm hoạt động
Các nhóm trình bày kết quả đã thảo luận; đánh giá các kết quả thu được
HĐ2: Chuyển động cơ. Chất điểm
a, Mục tiêu hoạt động:
HS thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được khái niệm chuyển động cơ; chất điểm; quỹ đạo
Ngày dạy: ……./……/…………
Ngày kí duyệt: ……./……/…………
Tiết 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a, Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
b, Kĩ năng:
Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
c, Tình cảm thái độ:
- Học sinh có ý thức học tâp, hứng thú với bài học. Xác định động cơ học tập đúng đắn ngay từ đầu năm
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống, khắc phục được khó khăn trong thực tiễn.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận.
2. Học sinh:
- Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Hướng dẫn chung
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về chuyển động cơ. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp liên hệ kiến thức cũ, làm nảy sinh kiến thức mới từ đó tạo động lực tìm tòi xây dựng kiến thức mới). Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của chuyển động cơ; mô tả cách xác định một vật
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Các dạng chuyển động cơ trong thực tế.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về
chuyển động cơ; cách xác định một vật
10phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Chuyển động cơ. Chất điểm
30 phút
Hoạt động 3
Cách xác định một vật trong không gian; cách xác định thời gian của một vật chuyển động
Hoạt động 4
Hệ quy chiếu
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
5 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của CĐ cơ trong đời sống, kĩ thuật
Ở nhà,
45 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HĐ1: Tạo tình huống học tập …
a, Mục tiêu hoạt động:
Từ các tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề chuyển động và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của chuyển động.
Nội dung: Tạo tình huống xuất phát
GV mô tả: một chiếc xe di chuyển trên quãng đường dài. Người đứng bên đường thấy chiếc xe như thế nào? Kích thước của chiếc xe như thế nào so với độ dài quãng đường? Và người lái xe căn cứ vào đâu để xác định vị trí của mình và thời gian mình đã di chuyển?
b, Gợi ý tổ chức hoạt động:
- GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để hoàn thành PHT
c, Sản phẩm hoạt động
Các nhóm trình bày kết quả đã thảo luận; đánh giá các kết quả thu được
HĐ2: Chuyển động cơ. Chất điểm
a, Mục tiêu hoạt động:
HS thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được khái niệm chuyển động cơ; chất điểm; quỹ đạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thúy Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)