Bài 1. Chuyển động cơ
Chia sẻ bởi Phan Hồ Nghĩa |
Ngày 10/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phan Hồ Nghĩa
Khi ném mẫu phấn chuyển động chếch lên phía trên
Quỹ đạo chuyển động là đường gì?
Những yếu tố nào quyết định tầm bay cao và tầm bay xa của chúng?
Màu trắng: nội dung chính
Màu xanh: mở rộng
Màu vàng: nhấn mạnh
Màu đỏ: câu hỏi-trả lời
Nền đen, chữ trắng: bảng phụ
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc alpha
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Khi vật bị ném chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, véctơ gia tốc luôn hướng xuống, tọa độ và véctơ vận tốc của nó thay đổi liên tục. Song, chuyển động ngang và chuyển động thẳng đứng không phụ thuộc nhau (trừ việc chúng có biến số thời gian chung). Sự kiện này cho phép chúng ta tách bài toán về chuyển động hai chiều thành hai bài toán về chuyển động một chiều riêng biệt, một chuyển động ngang, một cho chuyển động thẳng đứng.
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Khi vật bị ném chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, véctơ gia tốc luôn hướng xuống, tọa độ và véctơ vận tốc của nó thay đổi liên tục. Song, chuyển động ngang và chuyển động thẳng đứng không phụ thuộc nhau (trừ việc chúng có biến số thời gian chung). Sự kiện này cho phép chúng ta tách bài toán về chuyển động hai chiều thành hai bài toán về chuyển động một chiều riêng biệt, một chuyển động ngang, một cho chuyển động thẳng đứng.
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc alpha (hình vẽ)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc alpha (hình vẽ)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Chọn hệ trục tọa độ nào để việc khảo sát được thuận tiện nhất?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Chọn:
* Hệ trục xOy (hvẽ)
* Gốc thời gian là lúc ném vật
Theo cách chọn trên thì xo, yo, to bằng bao nhiêu?
xo=yo=0; to=0
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Hãy tìm vận tốc ban đầu theo trục Ox và Oy?
vox=vocosα; voy=vosinα
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có: xo=yo=0 (1)
vox=vocosα; voy=vosinα (2)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Trong khi chuyển động, vật chịu tác dụng của những lực nào?
Trọng lực
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Áp dụng định luật II Niutơn, ta có được biểu thức nào?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Theo định luật II Niutơn, ta có:
Chiếu phương trình trên lên Ox và Oy ta có được gia tốc thành phần bằng bao nhiêu?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Theo định luật II Niutơn, ta có:
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Từ (2) và (3) Em hãy trả lời câu hỏi C1 SGK trang 80.
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
trên ox: vật chuyển động thẳng đều
trên oy: vật chuyển động biến đổi đều
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Em hãy nhắc lại công thức vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó viết công thức vận tốc của vật trên ox và oy?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có:
vx=vocosα (4)
vy=vosinα – gt (5)
Em hãy nhắc lại phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó biểu diễn sự phụ thuộc của x và y vào thời gian?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có:
vx=vocosα (4)
vy=vosinα – gt (5)
Em hãy nhắc lại phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó biểu diễn sự phụ thuộc của x và y vào thời gian?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có:
vx=vocosα (4)
vy=vosinα – gt (5)
* Phương trình chuyển động của vật:
x=(vocosα)t (6)
y=(vosinα)t – gt2/2 (7)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình chuyển động của vật:
x=(vocosα)t (6)
y=(vosinα)t – gt2/2 (7)
Trả lời câu hỏi C3 SGK trang 81
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình chuyển động của vật:
x=(vocosα)t (6)
y=(vosinα)t – gt2/2 (7)
* Phương trình quỹ đạo của vật:
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình quỹ đạo của vật:
Phương trình trên có dạng nào, đồ thị là đường gì? Từ đó suy ra dạng quỹ đạo của vật?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình quỹ đạo của vật:
Quỹ đạo là một parabol
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
Là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Khi vật đến điểm cao nhất I thì vận tốc trên oy bằng 0, làm thế nào để xác định thời điểm vật tới đỉnh I?
Là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
* Thời điểm vật tới độ cao cực đại:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Làm thế nào để xác định được tầm bay cao?
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Là khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất).
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Là khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất).
Làm thế nào để xác định được thời điểm vật chạm đất?
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Thời điểm vật chạm đất:
Hãy xác định tầm bay xa L?
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Thời điểm vật chạm đất:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên:
Tầm bay cao:
Tầm bay xa:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên:
Tầm bay cao:
Tầm bay xa:
4. Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
Một vật được ném từ điểm M ở độ cao h=45m với vận tốc đầu vo=20m/s theo phương nằm ngang. Cho g=10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Hãy xác định:
Dạng quỹ đạo của vật.
Thời gian vật bay trong không khí.
Tầm bay xa của vật.
Véctơ vận tốc tức thời của vật khi chạm đất.
4. Vật ném ngang từ độ cao h
4. Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
* Hướng dẫn giải:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc thời gian là lúc ném vật (to=0).
+ vận dụng các công thức (4), (5), (6) khi alpha bằng 0; …
4. Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
* Lược giải:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
*Mô phỏng Thí nghiệm kiểm chứng:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Vật ném ngang từ độ cao h
Bài tập trắc nghiệm
Violet
Bỏ qua lực cản của không khí và coi trọng trường là đều
Học và hiểu để vận dụng làm được các bài tập liên quan.
Trả lời các câu hỏi 1, 2 và làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK, SBT.
Làm lại 2 thí nghiệm kiểm chứng trong SGK.
Xem trước bài “LỰC ĐÀN HỒI”
Khi ném mẫu phấn chuyển động chếch lên phía trên
Quỹ đạo chuyển động là đường gì?
Những yếu tố nào quyết định tầm bay cao và tầm bay xa của chúng?
Màu trắng: nội dung chính
Màu xanh: mở rộng
Màu vàng: nhấn mạnh
Màu đỏ: câu hỏi-trả lời
Nền đen, chữ trắng: bảng phụ
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc alpha
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Khi vật bị ném chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, véctơ gia tốc luôn hướng xuống, tọa độ và véctơ vận tốc của nó thay đổi liên tục. Song, chuyển động ngang và chuyển động thẳng đứng không phụ thuộc nhau (trừ việc chúng có biến số thời gian chung). Sự kiện này cho phép chúng ta tách bài toán về chuyển động hai chiều thành hai bài toán về chuyển động một chiều riêng biệt, một chuyển động ngang, một cho chuyển động thẳng đứng.
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Khi vật bị ném chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, véctơ gia tốc luôn hướng xuống, tọa độ và véctơ vận tốc của nó thay đổi liên tục. Song, chuyển động ngang và chuyển động thẳng đứng không phụ thuộc nhau (trừ việc chúng có biến số thời gian chung). Sự kiện này cho phép chúng ta tách bài toán về chuyển động hai chiều thành hai bài toán về chuyển động một chiều riêng biệt, một chuyển động ngang, một cho chuyển động thẳng đứng.
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc alpha (hình vẽ)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương nằm ngang một góc alpha (hình vẽ)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Chọn hệ trục tọa độ nào để việc khảo sát được thuận tiện nhất?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Chọn:
* Hệ trục xOy (hvẽ)
* Gốc thời gian là lúc ném vật
Theo cách chọn trên thì xo, yo, to bằng bao nhiêu?
xo=yo=0; to=0
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Hãy tìm vận tốc ban đầu theo trục Ox và Oy?
vox=vocosα; voy=vosinα
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có: xo=yo=0 (1)
vox=vocosα; voy=vosinα (2)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Trong khi chuyển động, vật chịu tác dụng của những lực nào?
Trọng lực
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Áp dụng định luật II Niutơn, ta có được biểu thức nào?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Theo định luật II Niutơn, ta có:
Chiếu phương trình trên lên Ox và Oy ta có được gia tốc thành phần bằng bao nhiêu?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Theo định luật II Niutơn, ta có:
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Từ (2) và (3) Em hãy trả lời câu hỏi C1 SGK trang 80.
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
trên ox: vật chuyển động thẳng đều
trên oy: vật chuyển động biến đổi đều
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Em hãy nhắc lại công thức vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó viết công thức vận tốc của vật trên ox và oy?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có:
vx=vocosα (4)
vy=vosinα – gt (5)
Em hãy nhắc lại phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó biểu diễn sự phụ thuộc của x và y vào thời gian?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có:
vx=vocosα (4)
vy=vosinα – gt (5)
Em hãy nhắc lại phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó biểu diễn sự phụ thuộc của x và y vào thời gian?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Ta có:
vx=vocosα (4)
vy=vosinα – gt (5)
* Phương trình chuyển động của vật:
x=(vocosα)t (6)
y=(vosinα)t – gt2/2 (7)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình chuyển động của vật:
x=(vocosα)t (6)
y=(vosinα)t – gt2/2 (7)
Trả lời câu hỏi C3 SGK trang 81
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình chuyển động của vật:
x=(vocosα)t (6)
y=(vosinα)t – gt2/2 (7)
* Phương trình quỹ đạo của vật:
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình quỹ đạo của vật:
Phương trình trên có dạng nào, đồ thị là đường gì? Từ đó suy ra dạng quỹ đạo của vật?
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
* Phương trình quỹ đạo của vật:
Quỹ đạo là một parabol
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
Là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Khi vật đến điểm cao nhất I thì vận tốc trên oy bằng 0, làm thế nào để xác định thời điểm vật tới đỉnh I?
Là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
* Thời điểm vật tới độ cao cực đại:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Làm thế nào để xác định được tầm bay cao?
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Là khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất).
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Là khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất).
Làm thế nào để xác định được thời điểm vật chạm đất?
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Thời điểm vật chạm đất:
Hãy xác định tầm bay xa L?
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Thời điểm vật chạm đất:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên:
Tầm bay cao:
Tầm bay xa:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên:
Tầm bay cao:
Tầm bay xa:
4. Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
Một vật được ném từ điểm M ở độ cao h=45m với vận tốc đầu vo=20m/s theo phương nằm ngang. Cho g=10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Hãy xác định:
Dạng quỹ đạo của vật.
Thời gian vật bay trong không khí.
Tầm bay xa của vật.
Véctơ vận tốc tức thời của vật khi chạm đất.
4. Vật ném ngang từ độ cao h
4. Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
* Hướng dẫn giải:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc thời gian là lúc ném vật (to=0).
+ vận dụng các công thức (4), (5), (6) khi alpha bằng 0; …
4. Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
* Lược giải:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Vật ném ngang từ độ cao h
* Bài toán:
*Mô phỏng Thí nghiệm kiểm chứng:
Quỹ đạo của vật bị ném xiên
Tầm bay cao
Tầm bay xa
Vật ném ngang từ độ cao h
Bài tập trắc nghiệm
Violet
Bỏ qua lực cản của không khí và coi trọng trường là đều
Học và hiểu để vận dụng làm được các bài tập liên quan.
Trả lời các câu hỏi 1, 2 và làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK, SBT.
Làm lại 2 thí nghiệm kiểm chứng trong SGK.
Xem trước bài “LỰC ĐÀN HỒI”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hồ Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)