Bài 1. Chuyển động cơ
Chia sẻ bởi Cao Hoàng Qui |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
BÀI 1:
2
I – KHÁI NIỆM:
1/ Chuyển động cơ:
Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vât khác theo thời gian.
Chuyển động cơ có tính tương đối.
4
2/ Chất điểm:
Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến.
5
3/ Quỹ đạo:
Khi chuyển động, chất điểm vạch ra môt đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
6
II – XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN:
x
Chọn một điểm O trên quỹ đạo làm mốc vẽ trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động chọn chiều dương vị trí của vật tại điểm M được xác định bằng tọa độ:
1/ Chuyển động trên một đường thẳng:
2/ Chuyển động trên một mặt phẳng:
7
Chọn một điểm O làm mốc dựng hệ trục tọa độ Ox, Oy vuông góc nhau chọn chiều dương trên mỗi trục tọa độ chiếu vuông góc điểm M xuống Ox và Oy, ta được hai điểm tương ứng là H và I vị trí của vật tại điểm M được xác định bởi hai tọa độ:
M
III – XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG:
8
IV – HỆ QUY CHIẾU:
9
Một hệ quy chiếu gồm:
Hệ tọa độ gắn với vật mốc + mốc thời gian và đồng hồ
x
CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN:
Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau được.
10
BÀI 1:
2
I – KHÁI NIỆM:
1/ Chuyển động cơ:
Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vât khác theo thời gian.
Chuyển động cơ có tính tương đối.
4
2/ Chất điểm:
Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến.
5
3/ Quỹ đạo:
Khi chuyển động, chất điểm vạch ra môt đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
6
II – XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN:
x
Chọn một điểm O trên quỹ đạo làm mốc vẽ trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động chọn chiều dương vị trí của vật tại điểm M được xác định bằng tọa độ:
1/ Chuyển động trên một đường thẳng:
2/ Chuyển động trên một mặt phẳng:
7
Chọn một điểm O làm mốc dựng hệ trục tọa độ Ox, Oy vuông góc nhau chọn chiều dương trên mỗi trục tọa độ chiếu vuông góc điểm M xuống Ox và Oy, ta được hai điểm tương ứng là H và I vị trí của vật tại điểm M được xác định bởi hai tọa độ:
M
III – XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG:
8
IV – HỆ QUY CHIẾU:
9
Một hệ quy chiếu gồm:
Hệ tọa độ gắn với vật mốc + mốc thời gian và đồng hồ
x
CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN:
Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau được.
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hoàng Qui
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)