Bài 1. Chuyển động cơ
Chia sẻ bởi Lê Tuấn |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chương I
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
PHẦN I :
CƠ HỌC
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1:
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
A
B
1. Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
1. Chuyển động cơ
2. Chất điểm
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
x
3. Quỹ đạo
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của chuyển động.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
1. Vị trí của vật trên quỹ đạo
Ta cần chọn
một vật làm mốc
một chiều dương trên quỹ đạo
Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớc đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
M
O
x
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
1. Vị trí của vật trên quỹ đạo
Ta cần chọn
một vật làm mốc
một chiều dương trên quỹ đạo
Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớc đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
Ta cần chọn
2. Vị trí của vật trên mặt phẳng
một vật làm mốc
một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó
Cách xác định vị trí của vật: dùng phép chiếu vuông góc để xác định các toạ độ của vật.
M
x
y
O
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian.
IV. Hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ + Đồng hồ.
x
Củng Cố
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHúC CáC EM , Và QUý THầY CÔ
DồI DàO SứC KHỏE
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
PHẦN I :
CƠ HỌC
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1:
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
A
B
1. Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
1. Chuyển động cơ
2. Chất điểm
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
x
3. Quỹ đạo
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của chuyển động.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
1. Vị trí của vật trên quỹ đạo
Ta cần chọn
một vật làm mốc
một chiều dương trên quỹ đạo
Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớc đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
M
O
x
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
1. Vị trí của vật trên quỹ đạo
Ta cần chọn
một vật làm mốc
một chiều dương trên quỹ đạo
Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớc đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
Ta cần chọn
2. Vị trí của vật trên mặt phẳng
một vật làm mốc
một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó
Cách xác định vị trí của vật: dùng phép chiếu vuông góc để xác định các toạ độ của vật.
M
x
y
O
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian.
IV. Hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ + Đồng hồ.
x
Củng Cố
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHúC CáC EM , Và QUý THầY CÔ
DồI DàO SứC KHỏE
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)