Bài 1. Chuyển động cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Huy |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
PHẦN I: CƠ HỌC
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1:
Chạy
Chuyển động cơ
a. Khái niệm
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
b. Chuyển động có tính tương đối
Người bên đường
Cột điện
Tài xế
Người bên đường
Cột điện
Ô tô
Ô tô
Tài xế
Cột điện
Tài xế
Ô tô
Người bên đường
2. Chất điểm.
4m
Hà Nội
Hải Phòng
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)
Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật được coi như tập trung tại chất điểm đó
3. Quỹ đạo.
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Hà Nội
Hải Phòng
15 cm
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN.
1. Vật làm mốc và thước đo
+ Chọn được vật làm mốc
Xác định vị trí! Cần?????
+ Thước đo chiều dài
Có thể chọn cây bên bờ sông, bến đò… làm vật mốc
1 km
Để tính quãng đường chiếc tàu thủy chạy trên sông ta làm như thế nào?
2. Hệ tọa độ.
a) Hệ tọa độ 1 trục. (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng)
b) Hệ tọa độ 2 trục.(sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng)
c) Hệ tọa độ 3 trục.
Để xác định vị trí một vật trong không gian?
+ Chọn hệ trục tọa độ gắn với vật
+ Chọn chiều dương trên các trục => Từ điểm đặc vật hạ vuông góc với các trục.
+
+
Để xác định vị trí M?
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy
+ Chọn chiều dương trên Ox, Oy
+ Từ M hạ vuông góc Ox, Oy
+
+
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
- Mốc thời gian là thời điểm chọn để tính thời gian
1.Để xác định thời gian ta cần?
- Đồng hồ
- Thời điểm: Là mốc để tính giờ hay mốc thời gian (lúc, khi…)
- Thời gian khoảng cách giữa hai mốc tính giờ (từ khi đến khi,...)
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
2. Phân biệt thời gian và thời điểm
IV. HỆ QUY CHIẾU
HQC = Vật làm mốc + Hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + mốc thời gian + đồng hồ
CHUY?N D?NG TH?NG D?U
Chuy?n d?ng th?ng d?u l chuy?n d?ng cĩ qu? d?o l du?ng th?ng v cĩ t?c d? trung bình nhu nhau trn m?i qung du?ng.
1. Định nghĩa
I. Chuyển động thẳng đều
x
M1
1.Thôøi gian vaø quaõng ñöôøng
Xét một vật coi là chất điểm chuyển động trên một đường thẳng .Chọn trục Ox có phương chuyển động
x = x0 + v. Δt
trong đó:
x: tọa độ của vật tại thời điểm t
x0: tọa độ của vật tại thời điểm ban đầu t0
v: vận tốc tức thời (gọi tắt là vận tốc) của vật
x
M1
x1
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Giả sử ở thời điểm t1 , chất điểm qua điểm M1 có toạ độ x1 đến thời điểm t2 , chất điểm qua M2 có toạ độ x2
x
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Giả sử ở thời điểm t1 , chất điểm qua điểm M1 có toạ độ x1 đến thời điểm t2 , chất điểm qua M2 có toạ độ x2
x
M1
x1
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Thời gian chuyển động của vật từ M1 đến M2 là t = t2 - t1
Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x2 - x1
Thời gian chuyển động và quãng đường vật đi được?
x
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Khoảng thời gian chuyển động của vật từ M1 đến M2 là t = t2 - t1
Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x2 - x1
A
B
2.Tốc độ trung bình
Để đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động ta phải so sánh những đại lượng nào ?
Quãng đường và thời gian.
Trong vật lí cố định thời gian
so sánh quãng đường
x
M1
x1
Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường đó
2.Tốc độ trung bình
a.Định nghĩa:
t1
x1
t2
Định nghĩa tốc
độ trung bình ?
x
M1
x1
2.Tốc độ trung bình
b.Biểu thức
t1
x1
t2
Biểu thức của tốc độ ?
S : Quãng đường
t :Thời gian
=
2.Tốc độ trung bình
B.Đơn vị:
là m/s
Ngoài ra , con dùng km/h ,
Ví dụ : 72km/h = ? m/s
10m/s = ? km/h
Từ biểu thức suy ra đơn vị của tốc độ ?
2.Tốc độ trung bình
Tốc độ trung bình trên đoạn đường OC là
c.Chú ý:
=
a.Định nghĩa
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có qũy đạo là đường thẳngvà có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường
3.Chuyển động thẳng đều
Định nghĩa chuyển động thẳng đều?
Xét một chất điểm chuyển động thẳng đều .
Giả sử ở thời điểm ban đầu t0 chất điểm ở vị trí M0(x0) đến thời điểm t chất điểm ở vị trí M(x)
x
M0
x0
x
M
3.Chuyển động thẳng đều
b. Phương trình chuyển động thẳng đều
t0
t
Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t - t0
là s = x - x0 = v(t - t0) hay x = x0 + v(t - t0)
x
M0
x0
x
M
3.Chuyển động thẳng đều
b. Phương trình chuyển động thẳng đều
t0
t
S
Chuyển động thẳng đều
Khi đi đến đỉnh C xe tắt máy thì nó sẽ chuyển động như thế nào trên đoạn đường CD?
Chuyển động thẳng biến đổi
Bài 3
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Chuy?n d?ng th?ng bi?n d?i d?u:
Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) theo thời gian
- Chuyển động nhanh dần đều
- Chuyển động chậm dần đều
Vecto v?n t?c t?c th?i:
Dựa vào đâu để biết xe nào
Chuyển động nhanh hơn tại cùng một
thời điểm? Hãy so sánh hướng chuyển động của hai xe?
Vectơ vận tốc tức thời tại một
điểm của một chuyển động thẳng được xác định như thế nào?
Vecto v?n t?c t?c th?i:
+ Trong CĐ NDĐ: v tức thời tăng theo thời gian
+ Trong CĐ CDĐ: v tức thời giảm theo thời gian
Vecto v?n t?c t?c th?i:
Hãy xác định vectơ vận tốc tức thời của mỗi xe tại cùng một thời điểm ta xét? Biết mỗi đoạn trên vectơ vận tốc ứng với 10km/h.
Gia t?c
Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t
+ Đặc điểm của vectơ gia tốc trong CĐ NDĐ: cùng chiều với vectơ vận tốc
+ Đặc điểm của vectơ gia tốc trong CĐ CDĐ: ngược chiều với vectơ vận tốc
V?n t?c
+ Ý nghĩa: Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau
+ Đơn vị: m/s
+ Đồ thị vận tốc – thời gian: là một đoạn thẳng
Áp dụng v = s / t
s = v.t = 11,1.0,01 0,11m
TỐC KẾ TRÊN XE MÁY
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian.
Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều.
Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều.
N?u v?n t?c t?c th?i change, v?y how chuy?n d?ng th?ng bi?n d?i?
Đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t gọi là GIATỐC của CĐ, kí hiệu a
Ý nghĩa gia tốc? Đơn vị gia tốc? Gia tốc là đại lượng vectơ hay đại lượng vô hướng?
b. Vectơ gia tốc
2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
a. Công thức vận tốc
b. Đồ thị vận tốc- thời gian.
t(s)
v(m/s)
v0
O
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
3. CÔNG THỨC TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU :
Gọi S là quãng đường đi được trong thời gian t , tốc độ trung bình của chuyển động là
Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều vì độ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian nên người ta đã chứng minh được công thức tính tốc độ trung bình sau đây:
V0 là vận tốc ban đầù
V là vận tốc lúc sau
TỪ CÔNG THỨC : v = v0 + at
Thay vào công thức :
Đó là công thức liên hệ giữa gia tốc vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
Suy ra
Trong chuyển động nhanh dần đều nếu
V0 = 0 thì ta có vận tốc ở cuối quãng đường S là :
5 .PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU
Nếu có một chất điểm M xu?t phát từ một điểm A có tọa độ x0 trên đường thẳng Ox chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 và với gia tốc a thì tọa độ của M ở thời điểm t sẽ là:
O
M
X0
X
S
Vậy tọa độ của chất điểm ở tại thời điểm t là
Với :
Suy ra
Phương trình trên là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều
Thời điểm t
x+
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
Phải chăng là do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
SỰ RƠI TỰ DO
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi tự do của các vật trong không khí
M?T D?T
S? ROI T? DO
TN1:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
S? ROI T? DO
TN2
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
S? ROI T? DO
TN3:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
S? ROI T? DO
Thí nghiệm 4:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
Lm sao d? v?t nh? roi nhanh hon v?t n?ng???
S? ROI T? DO
S? ROI T? DO
NEWTON (1642-1727)
S? ROI T? DO
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí?
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Ống Newton:
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông chim.
SỰ RƠI TỰ DO
Ống chứa không khí
Ống chân không
b, Kết luận: nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
Câu hỏi C2: trong 4 thí nghiêm đã làm, sự rơi của vật nào có thể coi là sự rơi tự do?
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trong lực
SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA
GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA ? ITALIA
ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤY GẦN NHƯ MỘT LÚC
SỰ RƠI TỰ DO
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do:
Phương rơi: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống dưới.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
SỰ RƠI TỰ DO
CT tính vận tốc:
Ta có: v=v0+at.
Mà v0=0.
Gia tốc rơi tự do: a=g.
SỰ RƠI TỰ DO
v=gt
(1)
SỰ RƠI TỰ DO
CT tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
SỰ RƠI TỰ DO
Công thức tính quãng đường đi được
Với
(2)
2. Gia tốc rơi tự do:
Tại một nơi nhất định trên trái đất và gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
SỰ RƠI TỰ DO
Củng cố bài giảng
*
Cảm ơn các em học sinh đã chú ý theo dõi!
Chuy?n d?ng c?a cỏc mui kim d?ng h?
CÁC VÍ DỤ
CÁC VÍ DỤ
Chuy?n d?ng c?a m?t gh? trong cỏi du quay
CÁC VÍ DỤ
Chuyển động của một điểm trên trái
đất khi trái đất tự quay
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I.ĐỊNH NGHĨA
II.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
I.ĐỊNH NGHĨA
1. Chuyển động tròn là gì?
2.Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn
Quãng đường
Cung tròn
Chuyển động tròn đều
3.Chuyển động tròn đều là gì?
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung là như nhau
1. T?C D? DI
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
TỐC ĐỘ DÀI
TỐC ĐỘ DÀI=CONST
TỐC ĐỘ DÀI:
=const
1. T?C D? DI
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
LÀ ĐỘ LỚN CỦA VẬN TỐC TỨC THỜI
TỐC ĐỘ DÀI =TỐC ĐỘ TỨC THỜI=COST
2.VẫC TO V?N T?C TRONG CD TRềN D?U
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
LUÔN TIẾP TUYẾN VỚI QŨY ĐẠO
t1
t2
TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
3. T?C D? GểC. CHU Kè.T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
3. T?C D? GểC. CHU Kè .T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
O
O
M
M
3. T?C D? GểC. CHU Kè. T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
a.ĐỊNH NGHĨA :
Tốc độ góc của CĐ tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi
b. DON V? Rad/s
3. T?C D? GểC. CHI Kè. T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
C. CHU KÌ T(S)
LÀ THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI ĐƯỢC MỘT VÒNG
Trong 1(s) vật quét được góc
w
Trong T(s) vật quét được góc
3. T?C D? GểC.CHU Kè. T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
d. T?N S? F (HZ)
LÀ SỐ VÒNG MÀ VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG 1(S)
Trong 1(s) vật đi được f vòng
Trong T(s) vật đi được 1 vòng
3. T?C D?. CHU Kè.T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
e. CễNG TH?C LIấN H?
Ta có
Bài 6
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
NỘI DUNG CHÍNH
I.Tính tương đối của chuyển động
1. Tính tương đối của quỹ đạo
2. Tính tương đối của vận tốc
II. Công thức cộng vận tốc
1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động
2. Công thức cộng vận tốc
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1. Tính tương đối của quỹ đạo
Hãy quan sát chuyển động của cái đầu van xe
Với người quan sát ngồi trên xe ?
Quỹ đạo có hình dạng như thế nào ?
Quỹ đạo có dạng là đường tròn có tâm nằm trên trục bánh xe.
Với người quan sát đứng bên đường ?
Quỹ đạo có dạng là đường cong lúc lên cao lúc xuống thấp.
Quỹ đạo có hình dạng như thế nào ?
KẾT LUẬN ?
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.
2. Tính tương đối của vận tốc
Một người đang lái một chiếc xe chạy trên đường thẳng với vận tốc 40km/h.
Xác định vận tốc của chiếc đèn pha gắn trên xe ?
Đối với người lái xe ?
Vận tốc của chiếc đèn pha bằng 0.
Đối với người đứng bên đường ?
Vận tốc của chiếc đèn pha bằng 40km/h.
KẾT LUẬN ?
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động
Hệ qui chiếu gắn với bờ sông: Hệ qui chiếu đứng yên.
Hệ qui chiếu gắn với một vật trôi theo dòng nước: Hệ qui chiếu chuyển động.
Vận tốc của thuyền đối với bờ, tức là đối với hệ qui chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối: V1,3
Vận tốc của thuyền đối với nước, tức là đối với hệ qui chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối: V1,2
Vận tốc của nước đối với bờ. Đó là vận tốc của hệ qui chiếu chuyển động so với hệ qui chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo: V2,3
2 Cơng th?c c?ng v?n t?c
Nếu thuyền chuyển động với vận tốc v1,2 so với nước
V1,2
Nước lại chuyển động với vận tốc v2,3 so với bờ
V2,3
V1,3
Thì vận tốc của thuyền so với bờ là V1,3
Dễ dàng thấy rằng:
KẾT LUẬN ?
T?i m?i th?i di?m, vc to v?n t?c tuy?t d?i b?ng t?ng vc to v?n t?c tuong d?i v vc to v?n t?c ko theo.
Các trường hợp riêng:
+ Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 cùng phương cùng chiều (thuyền chay xuôi dòng):
V1,2
V2,3
V1,3
+ Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 cùng phương ngược chiều (thuyền chạy ngược dòng):
V1,2
V1,3
V2,3
Ta có: |V1,3| = |V1.2| + |V2,3|
Ta có: |V1,3| = ||V1,2| - |V2,3||
+ Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 vuông góc với nhau (thuyền chạy ngang qua sông từ bờ này sang bờ kia):
V2,3
V1,2
V1,3
Ta có: V1,3 = V1.2 + V2,3
2
2
2
Hãy tóm tắt lại nội dung cơ bản của bài học hôm nay ?
I. Tính tương đối của chuyển động
Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
II. Công thức cộng vận tốc
Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Trường hợp 1: các vận tốc cùng phương, cùng chiều với vận tốc (Thuyền chạy xuôi dòng nước):
Trường hợp 2: vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo (Thuyền chạy ngược dòng nước)
Tính tương đối của chuyển động
1. Chọn câu khẳng định đúng:
Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời
B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
C. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
D. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời
B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Các câu hỏi và bài tập vận dụng
2. Một ca nô chạy ngược dòng, sau 1 giờ đi được 15km. Một khúc gổ trôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là
A. 30 km/h.
B. 13 km/h.
C. 17 km/h.
D. 7,5 km/h.
C. 17 km/h.
3. Thảm lăn có vận tốc 2 km/h. Một người bước đi trên thảm lăn theo cùng chiều lăn của thảm với vận tốc 3km/h so với thảm lăn. Vận tốc của người so với mặt đất là:
A. 5 km/h.
B. 1,5 km/h.
C. 1 km/h.
D. 6 km/h.
A. 5 km/h.
4. Một ca nô chạy theo phương vuông góc với bờ sông từ bờ bên này sang bờ bên kia với vận tốc 8 km/h so với dòng nước, nước chảy với vận tốc 6 km/h so với bờ. Vận tốc của ca nô so với bờ là:
A. 2 km/h.
B. 14 km/h.
C. 48 km/h.
D. 10 km/h.
D. 10 km/h.
Bài 7
SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC
ĐẠi LƯỢNG VẬT LÍ
SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI
LƯỢNG VẬT LÝ
I. PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ. HỆ ĐƠN VỊ SI:
1.Phép đo các đại lượng vật lí:
- Thực hiện phép đo chiều dài của quyển sách và phép cân khối lượng của quyển sách
- Vì sao ta thu được kết quả đó?
- Phép đo các đại lựơng vật lí là gì?
Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị .
- Hãy so sánh phép đo chiều dài và phép đo diện tích?
- Xác định dien tích của quyển sách?
Thế nào là phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp? Cho ví dụ
* Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.
* Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp.
Ví dụ:
Trong trường hợp, đại lượng vật lí cần đo được xác định thông qua một công thức vật lí, chẳng hạn gia tốc rơi tự do g = 2s/t2.
Tuy không có sẵn dụng cụ để đo trực tiếp g, nhưng ta có thể thông qua hai phép đo trực tiếp: chiều dài quãng đường s và thời gian rơi t. Phép đo như thế gọi là phép đo gián tiếp.
Vì mỗi nước dùng những đơn vị đo khác nhau gây khó khăn cho việc trao đổi những thông tin khoa học nên từ năm 1960, các nhà khoa học đã thống nhất sử dụng một hệ thống đơn vị đo lường cơ bản, viết tắt là SI
Ðây là một hệ thống đơn vị đo lường quốc tế hợp pháp ở đa số các nước trên thế giới hiện nay
Trong các đại lượng vật lí đã học ,đại lượng nào có đơn vị theo hệ SI?
2.Đơn vị đo:
Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ bản ,đó là:
+ Đơn vị độ dài: m (mét)
+ Đơn vị thời gian : (s) giây
+Đơn vị khối lượng : kg
+Đơn vị nhiệt độ :kenvin ( K)
+Đơn vị cđdđ : A (ampe)
+Đơn vị cường độ sáng: Cd (canđêla)
+đơn vị lượng chất: mol.
Mẫu 1 mét chuẩn
Biểu mẫu 1kg ở - Pháp
Ðơn vị dẫn xuất là đơn vị được suy ra từ đơn vị cơ bản qua các công thức của định luật hoặc định lý.
Diện tích: m2,
Thể tích: m3
Vận tốc: v: m/s
Gia tốc a: m/s2
Ta luôn luôn mong đợi một kết quả đo chính xác, tuy nhiên trong mọi phép đo, ta không thể nhận được giá trị thực của đại lượng đo, mà chỉ nhận được giá trị gần đúng. Có nghĩa là giữa giá trị thực và giá trị cho bởi công cụ có sai số.
Nguyên nhân nào gây ra sai số khi đo các đai lương vât lý?
Sai số do dụng cụ đo.
Dụng cụ đo không chính xác
Mỗi dụng cụ chỉ có độ chia nhỏ nhất nhất định.
Vạch số không ban đầu chưa được hiệu chỉnh.
Những nguyên nhân trên làm cho kết quả đo luôn lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị thật. Sai số trên gọi là Sai số hệ thống.
1.Sai số hệ thống : Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ và sự hiệu chỉnh ban đầu.
II. SAI SỐ PHÉP ĐO
- Sai số hệ thống là loại sai số có tính quy luật ổn định. VD: dùng thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm thì sẽ có sai số dụng cụ là 0,5 mm (vì nếu đo một vật có độ dài thực là 12,7 mm chẳn hạn thì sẽ không thể đọc được phần lẻ trên thước đo).
C1: em hêy cho bi?t giâ tr? nhi?t d? trín nhi?t k? hnh 7.1 b?ng bao nhiíu?
Để hạn chế sai số hệ thống ta phải làm gì?
- Ta chọn dụng cụ đo chính xác có độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo phù hợp.
- Trước khi đo phải hiệu chỉnh lại dụng cụ.
- Sai số ngẫu nhiên là loại sai số do các tác động ngẫu nhiên gây nên.
VD: người bấm đồng hồ để đo thời gian sớm hay muộn một chut sẽ gây nên sai số.
2.Sai số ngẫu nhiên: là sai số không rõ nguyên nhân.
O A t B
t1 t2
v1
v2
Lấy đồng hồ bấm giây có độ chính xác 0,01s để đo thời gian t quả cầu chạy từ A đến B mất bao lâu?
Khi đo n lần cùng một đại lượng A,ta nhận được các giá trị khác nhau : A1,A2,A3...An.
Vậy giá trị trung bình được tính :
3.Giá trị trung bình:
Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo:
Sai số tuyệt đối trung bình (sai số ngẫu nhiên):
4. Cách xác định sai số của phép đo:
Sai số tuyệt đối được xác định bằng:
Nếu n < 5 thì
Trong đó sai số dụng cụ thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
5. Cách viết kết qủa đo.
Chú ý:Sai số tuyệt đối của phép đo thu được từ phép tính sai số thường chỉ được viết đến một hoặc tối đa là hai chữ số có nghĩa,còn giá trị được viết đến bật thập phân tương ứng.các chữ số có nghĩa là tất cả các chữ số có trong con số,tính từ trái sang phải ,kể từ chữ số khác không đầu tiên
Ví dụ :Phép đo thời gian đi hết quảng đường S cho giá trị trung bình t = 2,2458s,với sai số phép đo tính được là Δt = 0,00256s.Hãy viết kết qủa phép đo trong các trường hợp này:
a, Δt lấy một chữ số có nghĩa
b, Δt lấy hai chữ số có nghĩa
Kết qủa:
a. t = (2,2458 ± 0,002)s
b. t = (2,2458 ± 0,0025)s
6. Sai số tỉ đối:
Là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị TB
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
* Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng .
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp
* Sai số tỉ đối của một tích hay một thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số .
Bài 1: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 80 s ô tô đạt vận tốc 36km/h.
a) Tính gia tốc ô tô
b) Nếu tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa ô tô sẽ đạt vận tốc 50,4km/h
Bài 2: Một tàu cách ga 50 m thì bắt đầu hãm phanh. Sau thời gian 10 s tàu dừng lại tại ga. Hỏi vận tốc đoàn tàu khi bắt đầu hãm phanh và gia tốc đoàn tàu.
Bài 3: Vào lúc 7 h một người đi xe máy đang đi với vận tốc 7,2km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=0,5m/s2. Cùng lúc đó một ô tô bắt đầu lên dốc với vận tốc đầu là 54km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2= -0,6m/s2. Biết chìu dài dốc bằng 600 m. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Bài 4: Cho vật rơi tự do cao 100m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất và thời gian. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ 4.
Bài 5: Một vật rơi tự do tại nơi có g=10m/s2 trong 20 s cuối cung rơi được 60m. Tính
a)t=? b)h=? c) Strong giây thứ 2
Bài 6: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được S=15m . Tính h biết g=10m/s2.
Bài 7) Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất . Lấy g=10m/s2
a) t=2 phút thì S=?
b) Quãng dường đi được trong giây thứ 2.
8)Một máy quạt quay với vận tốc 400 vòng/ phút.cách quạt dài 0,82m. Tính v=?;W=?
9) Một ô tô chạy qua một chiếc cầu hình cung tròn , đường kính 80m.hỏi vận tốc bằng bao nhiêu để aht=10m/s2
10)Một ô tô chuyển động theo 1 đường tròn bán kính 1000dm với vận tốc tới 54 km/h. Tính aht?
PHẦN I: CƠ HỌC
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1:
Chạy
Chuyển động cơ
a. Khái niệm
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
b. Chuyển động có tính tương đối
Người bên đường
Cột điện
Tài xế
Người bên đường
Cột điện
Ô tô
Ô tô
Tài xế
Cột điện
Tài xế
Ô tô
Người bên đường
2. Chất điểm.
4m
Hà Nội
Hải Phòng
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)
Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật được coi như tập trung tại chất điểm đó
3. Quỹ đạo.
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Hà Nội
Hải Phòng
15 cm
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN.
1. Vật làm mốc và thước đo
+ Chọn được vật làm mốc
Xác định vị trí! Cần?????
+ Thước đo chiều dài
Có thể chọn cây bên bờ sông, bến đò… làm vật mốc
1 km
Để tính quãng đường chiếc tàu thủy chạy trên sông ta làm như thế nào?
2. Hệ tọa độ.
a) Hệ tọa độ 1 trục. (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng)
b) Hệ tọa độ 2 trục.(sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng)
c) Hệ tọa độ 3 trục.
Để xác định vị trí một vật trong không gian?
+ Chọn hệ trục tọa độ gắn với vật
+ Chọn chiều dương trên các trục => Từ điểm đặc vật hạ vuông góc với các trục.
+
+
Để xác định vị trí M?
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy
+ Chọn chiều dương trên Ox, Oy
+ Từ M hạ vuông góc Ox, Oy
+
+
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
- Mốc thời gian là thời điểm chọn để tính thời gian
1.Để xác định thời gian ta cần?
- Đồng hồ
- Thời điểm: Là mốc để tính giờ hay mốc thời gian (lúc, khi…)
- Thời gian khoảng cách giữa hai mốc tính giờ (từ khi đến khi,...)
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
2. Phân biệt thời gian và thời điểm
IV. HỆ QUY CHIẾU
HQC = Vật làm mốc + Hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + mốc thời gian + đồng hồ
CHUY?N D?NG TH?NG D?U
Chuy?n d?ng th?ng d?u l chuy?n d?ng cĩ qu? d?o l du?ng th?ng v cĩ t?c d? trung bình nhu nhau trn m?i qung du?ng.
1. Định nghĩa
I. Chuyển động thẳng đều
x
M1
1.Thôøi gian vaø quaõng ñöôøng
Xét một vật coi là chất điểm chuyển động trên một đường thẳng .Chọn trục Ox có phương chuyển động
x = x0 + v. Δt
trong đó:
x: tọa độ của vật tại thời điểm t
x0: tọa độ của vật tại thời điểm ban đầu t0
v: vận tốc tức thời (gọi tắt là vận tốc) của vật
x
M1
x1
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Giả sử ở thời điểm t1 , chất điểm qua điểm M1 có toạ độ x1 đến thời điểm t2 , chất điểm qua M2 có toạ độ x2
x
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Giả sử ở thời điểm t1 , chất điểm qua điểm M1 có toạ độ x1 đến thời điểm t2 , chất điểm qua M2 có toạ độ x2
x
M1
x1
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Thời gian chuyển động của vật từ M1 đến M2 là t = t2 - t1
Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x2 - x1
Thời gian chuyển động và quãng đường vật đi được?
x
1.Thời gian và quãng đường
t1
t2
Khoảng thời gian chuyển động của vật từ M1 đến M2 là t = t2 - t1
Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x2 - x1
A
B
2.Tốc độ trung bình
Để đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động ta phải so sánh những đại lượng nào ?
Quãng đường và thời gian.
Trong vật lí cố định thời gian
so sánh quãng đường
x
M1
x1
Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường đó
2.Tốc độ trung bình
a.Định nghĩa:
t1
x1
t2
Định nghĩa tốc
độ trung bình ?
x
M1
x1
2.Tốc độ trung bình
b.Biểu thức
t1
x1
t2
Biểu thức của tốc độ ?
S : Quãng đường
t :Thời gian
=
2.Tốc độ trung bình
B.Đơn vị:
là m/s
Ngoài ra , con dùng km/h ,
Ví dụ : 72km/h = ? m/s
10m/s = ? km/h
Từ biểu thức suy ra đơn vị của tốc độ ?
2.Tốc độ trung bình
Tốc độ trung bình trên đoạn đường OC là
c.Chú ý:
=
a.Định nghĩa
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có qũy đạo là đường thẳngvà có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường
3.Chuyển động thẳng đều
Định nghĩa chuyển động thẳng đều?
Xét một chất điểm chuyển động thẳng đều .
Giả sử ở thời điểm ban đầu t0 chất điểm ở vị trí M0(x0) đến thời điểm t chất điểm ở vị trí M(x)
x
M0
x0
x
M
3.Chuyển động thẳng đều
b. Phương trình chuyển động thẳng đều
t0
t
Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t - t0
là s = x - x0 = v(t - t0) hay x = x0 + v(t - t0)
x
M0
x0
x
M
3.Chuyển động thẳng đều
b. Phương trình chuyển động thẳng đều
t0
t
S
Chuyển động thẳng đều
Khi đi đến đỉnh C xe tắt máy thì nó sẽ chuyển động như thế nào trên đoạn đường CD?
Chuyển động thẳng biến đổi
Bài 3
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Chuy?n d?ng th?ng bi?n d?i d?u:
Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) theo thời gian
- Chuyển động nhanh dần đều
- Chuyển động chậm dần đều
Vecto v?n t?c t?c th?i:
Dựa vào đâu để biết xe nào
Chuyển động nhanh hơn tại cùng một
thời điểm? Hãy so sánh hướng chuyển động của hai xe?
Vectơ vận tốc tức thời tại một
điểm của một chuyển động thẳng được xác định như thế nào?
Vecto v?n t?c t?c th?i:
+ Trong CĐ NDĐ: v tức thời tăng theo thời gian
+ Trong CĐ CDĐ: v tức thời giảm theo thời gian
Vecto v?n t?c t?c th?i:
Hãy xác định vectơ vận tốc tức thời của mỗi xe tại cùng một thời điểm ta xét? Biết mỗi đoạn trên vectơ vận tốc ứng với 10km/h.
Gia t?c
Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t
+ Đặc điểm của vectơ gia tốc trong CĐ NDĐ: cùng chiều với vectơ vận tốc
+ Đặc điểm của vectơ gia tốc trong CĐ CDĐ: ngược chiều với vectơ vận tốc
V?n t?c
+ Ý nghĩa: Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau
+ Đơn vị: m/s
+ Đồ thị vận tốc – thời gian: là một đoạn thẳng
Áp dụng v = s / t
s = v.t = 11,1.0,01 0,11m
TỐC KẾ TRÊN XE MÁY
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian.
Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều.
Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều.
N?u v?n t?c t?c th?i change, v?y how chuy?n d?ng th?ng bi?n d?i?
Đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t gọi là GIATỐC của CĐ, kí hiệu a
Ý nghĩa gia tốc? Đơn vị gia tốc? Gia tốc là đại lượng vectơ hay đại lượng vô hướng?
b. Vectơ gia tốc
2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
a. Công thức vận tốc
b. Đồ thị vận tốc- thời gian.
t(s)
v(m/s)
v0
O
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
3. CÔNG THỨC TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU :
Gọi S là quãng đường đi được trong thời gian t , tốc độ trung bình của chuyển động là
Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều vì độ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian nên người ta đã chứng minh được công thức tính tốc độ trung bình sau đây:
V0 là vận tốc ban đầù
V là vận tốc lúc sau
TỪ CÔNG THỨC : v = v0 + at
Thay vào công thức :
Đó là công thức liên hệ giữa gia tốc vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
Suy ra
Trong chuyển động nhanh dần đều nếu
V0 = 0 thì ta có vận tốc ở cuối quãng đường S là :
5 .PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU
Nếu có một chất điểm M xu?t phát từ một điểm A có tọa độ x0 trên đường thẳng Ox chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 và với gia tốc a thì tọa độ của M ở thời điểm t sẽ là:
O
M
X0
X
S
Vậy tọa độ của chất điểm ở tại thời điểm t là
Với :
Suy ra
Phương trình trên là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều
Thời điểm t
x+
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
Phải chăng là do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
SỰ RƠI TỰ DO
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi tự do của các vật trong không khí
M?T D?T
S? ROI T? DO
TN1:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
S? ROI T? DO
TN2
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
S? ROI T? DO
TN3:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
S? ROI T? DO
Thí nghiệm 4:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
Lm sao d? v?t nh? roi nhanh hon v?t n?ng???
S? ROI T? DO
S? ROI T? DO
NEWTON (1642-1727)
S? ROI T? DO
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí?
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Ống Newton:
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông chim.
SỰ RƠI TỰ DO
Ống chứa không khí
Ống chân không
b, Kết luận: nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
Câu hỏi C2: trong 4 thí nghiêm đã làm, sự rơi của vật nào có thể coi là sự rơi tự do?
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trong lực
SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA
GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA ? ITALIA
ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤY GẦN NHƯ MỘT LÚC
SỰ RƠI TỰ DO
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do:
Phương rơi: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống dưới.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
SỰ RƠI TỰ DO
CT tính vận tốc:
Ta có: v=v0+at.
Mà v0=0.
Gia tốc rơi tự do: a=g.
SỰ RƠI TỰ DO
v=gt
(1)
SỰ RƠI TỰ DO
CT tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
SỰ RƠI TỰ DO
Công thức tính quãng đường đi được
Với
(2)
2. Gia tốc rơi tự do:
Tại một nơi nhất định trên trái đất và gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
SỰ RƠI TỰ DO
Củng cố bài giảng
*
Cảm ơn các em học sinh đã chú ý theo dõi!
Chuy?n d?ng c?a cỏc mui kim d?ng h?
CÁC VÍ DỤ
CÁC VÍ DỤ
Chuy?n d?ng c?a m?t gh? trong cỏi du quay
CÁC VÍ DỤ
Chuyển động của một điểm trên trái
đất khi trái đất tự quay
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I.ĐỊNH NGHĨA
II.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
I.ĐỊNH NGHĨA
1. Chuyển động tròn là gì?
2.Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn
Quãng đường
Cung tròn
Chuyển động tròn đều
3.Chuyển động tròn đều là gì?
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung là như nhau
1. T?C D? DI
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
TỐC ĐỘ DÀI
TỐC ĐỘ DÀI=CONST
TỐC ĐỘ DÀI:
=const
1. T?C D? DI
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
LÀ ĐỘ LỚN CỦA VẬN TỐC TỨC THỜI
TỐC ĐỘ DÀI =TỐC ĐỘ TỨC THỜI=COST
2.VẫC TO V?N T?C TRONG CD TRềN D?U
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
LUÔN TIẾP TUYẾN VỚI QŨY ĐẠO
t1
t2
TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
3. T?C D? GểC. CHU Kè.T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
3. T?C D? GểC. CHU Kè .T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
O
O
M
M
3. T?C D? GểC. CHU Kè. T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
a.ĐỊNH NGHĨA :
Tốc độ góc của CĐ tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi
b. DON V? Rad/s
3. T?C D? GểC. CHI Kè. T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
C. CHU KÌ T(S)
LÀ THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI ĐƯỢC MỘT VÒNG
Trong 1(s) vật quét được góc
w
Trong T(s) vật quét được góc
3. T?C D? GểC.CHU Kè. T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
d. T?N S? F (HZ)
LÀ SỐ VÒNG MÀ VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG 1(S)
Trong 1(s) vật đi được f vòng
Trong T(s) vật đi được 1 vòng
3. T?C D?. CHU Kè.T?N S?
II. T?C D? DI V T?C D? GểC
e. CễNG TH?C LIấN H?
Ta có
Bài 6
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
NỘI DUNG CHÍNH
I.Tính tương đối của chuyển động
1. Tính tương đối của quỹ đạo
2. Tính tương đối của vận tốc
II. Công thức cộng vận tốc
1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động
2. Công thức cộng vận tốc
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1. Tính tương đối của quỹ đạo
Hãy quan sát chuyển động của cái đầu van xe
Với người quan sát ngồi trên xe ?
Quỹ đạo có hình dạng như thế nào ?
Quỹ đạo có dạng là đường tròn có tâm nằm trên trục bánh xe.
Với người quan sát đứng bên đường ?
Quỹ đạo có dạng là đường cong lúc lên cao lúc xuống thấp.
Quỹ đạo có hình dạng như thế nào ?
KẾT LUẬN ?
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.
2. Tính tương đối của vận tốc
Một người đang lái một chiếc xe chạy trên đường thẳng với vận tốc 40km/h.
Xác định vận tốc của chiếc đèn pha gắn trên xe ?
Đối với người lái xe ?
Vận tốc của chiếc đèn pha bằng 0.
Đối với người đứng bên đường ?
Vận tốc của chiếc đèn pha bằng 40km/h.
KẾT LUẬN ?
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động
Hệ qui chiếu gắn với bờ sông: Hệ qui chiếu đứng yên.
Hệ qui chiếu gắn với một vật trôi theo dòng nước: Hệ qui chiếu chuyển động.
Vận tốc của thuyền đối với bờ, tức là đối với hệ qui chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối: V1,3
Vận tốc của thuyền đối với nước, tức là đối với hệ qui chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối: V1,2
Vận tốc của nước đối với bờ. Đó là vận tốc của hệ qui chiếu chuyển động so với hệ qui chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo: V2,3
2 Cơng th?c c?ng v?n t?c
Nếu thuyền chuyển động với vận tốc v1,2 so với nước
V1,2
Nước lại chuyển động với vận tốc v2,3 so với bờ
V2,3
V1,3
Thì vận tốc của thuyền so với bờ là V1,3
Dễ dàng thấy rằng:
KẾT LUẬN ?
T?i m?i th?i di?m, vc to v?n t?c tuy?t d?i b?ng t?ng vc to v?n t?c tuong d?i v vc to v?n t?c ko theo.
Các trường hợp riêng:
+ Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 cùng phương cùng chiều (thuyền chay xuôi dòng):
V1,2
V2,3
V1,3
+ Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 cùng phương ngược chiều (thuyền chạy ngược dòng):
V1,2
V1,3
V2,3
Ta có: |V1,3| = |V1.2| + |V2,3|
Ta có: |V1,3| = ||V1,2| - |V2,3||
+ Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 vuông góc với nhau (thuyền chạy ngang qua sông từ bờ này sang bờ kia):
V2,3
V1,2
V1,3
Ta có: V1,3 = V1.2 + V2,3
2
2
2
Hãy tóm tắt lại nội dung cơ bản của bài học hôm nay ?
I. Tính tương đối của chuyển động
Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
II. Công thức cộng vận tốc
Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Trường hợp 1: các vận tốc cùng phương, cùng chiều với vận tốc (Thuyền chạy xuôi dòng nước):
Trường hợp 2: vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo (Thuyền chạy ngược dòng nước)
Tính tương đối của chuyển động
1. Chọn câu khẳng định đúng:
Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời
B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
C. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
D. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời
B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Các câu hỏi và bài tập vận dụng
2. Một ca nô chạy ngược dòng, sau 1 giờ đi được 15km. Một khúc gổ trôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là
A. 30 km/h.
B. 13 km/h.
C. 17 km/h.
D. 7,5 km/h.
C. 17 km/h.
3. Thảm lăn có vận tốc 2 km/h. Một người bước đi trên thảm lăn theo cùng chiều lăn của thảm với vận tốc 3km/h so với thảm lăn. Vận tốc của người so với mặt đất là:
A. 5 km/h.
B. 1,5 km/h.
C. 1 km/h.
D. 6 km/h.
A. 5 km/h.
4. Một ca nô chạy theo phương vuông góc với bờ sông từ bờ bên này sang bờ bên kia với vận tốc 8 km/h so với dòng nước, nước chảy với vận tốc 6 km/h so với bờ. Vận tốc của ca nô so với bờ là:
A. 2 km/h.
B. 14 km/h.
C. 48 km/h.
D. 10 km/h.
D. 10 km/h.
Bài 7
SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC
ĐẠi LƯỢNG VẬT LÍ
SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI
LƯỢNG VẬT LÝ
I. PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ. HỆ ĐƠN VỊ SI:
1.Phép đo các đại lượng vật lí:
- Thực hiện phép đo chiều dài của quyển sách và phép cân khối lượng của quyển sách
- Vì sao ta thu được kết quả đó?
- Phép đo các đại lựơng vật lí là gì?
Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị .
- Hãy so sánh phép đo chiều dài và phép đo diện tích?
- Xác định dien tích của quyển sách?
Thế nào là phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp? Cho ví dụ
* Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.
* Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp.
Ví dụ:
Trong trường hợp, đại lượng vật lí cần đo được xác định thông qua một công thức vật lí, chẳng hạn gia tốc rơi tự do g = 2s/t2.
Tuy không có sẵn dụng cụ để đo trực tiếp g, nhưng ta có thể thông qua hai phép đo trực tiếp: chiều dài quãng đường s và thời gian rơi t. Phép đo như thế gọi là phép đo gián tiếp.
Vì mỗi nước dùng những đơn vị đo khác nhau gây khó khăn cho việc trao đổi những thông tin khoa học nên từ năm 1960, các nhà khoa học đã thống nhất sử dụng một hệ thống đơn vị đo lường cơ bản, viết tắt là SI
Ðây là một hệ thống đơn vị đo lường quốc tế hợp pháp ở đa số các nước trên thế giới hiện nay
Trong các đại lượng vật lí đã học ,đại lượng nào có đơn vị theo hệ SI?
2.Đơn vị đo:
Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ bản ,đó là:
+ Đơn vị độ dài: m (mét)
+ Đơn vị thời gian : (s) giây
+Đơn vị khối lượng : kg
+Đơn vị nhiệt độ :kenvin ( K)
+Đơn vị cđdđ : A (ampe)
+Đơn vị cường độ sáng: Cd (canđêla)
+đơn vị lượng chất: mol.
Mẫu 1 mét chuẩn
Biểu mẫu 1kg ở - Pháp
Ðơn vị dẫn xuất là đơn vị được suy ra từ đơn vị cơ bản qua các công thức của định luật hoặc định lý.
Diện tích: m2,
Thể tích: m3
Vận tốc: v: m/s
Gia tốc a: m/s2
Ta luôn luôn mong đợi một kết quả đo chính xác, tuy nhiên trong mọi phép đo, ta không thể nhận được giá trị thực của đại lượng đo, mà chỉ nhận được giá trị gần đúng. Có nghĩa là giữa giá trị thực và giá trị cho bởi công cụ có sai số.
Nguyên nhân nào gây ra sai số khi đo các đai lương vât lý?
Sai số do dụng cụ đo.
Dụng cụ đo không chính xác
Mỗi dụng cụ chỉ có độ chia nhỏ nhất nhất định.
Vạch số không ban đầu chưa được hiệu chỉnh.
Những nguyên nhân trên làm cho kết quả đo luôn lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị thật. Sai số trên gọi là Sai số hệ thống.
1.Sai số hệ thống : Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ và sự hiệu chỉnh ban đầu.
II. SAI SỐ PHÉP ĐO
- Sai số hệ thống là loại sai số có tính quy luật ổn định. VD: dùng thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm thì sẽ có sai số dụng cụ là 0,5 mm (vì nếu đo một vật có độ dài thực là 12,7 mm chẳn hạn thì sẽ không thể đọc được phần lẻ trên thước đo).
C1: em hêy cho bi?t giâ tr? nhi?t d? trín nhi?t k? hnh 7.1 b?ng bao nhiíu?
Để hạn chế sai số hệ thống ta phải làm gì?
- Ta chọn dụng cụ đo chính xác có độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo phù hợp.
- Trước khi đo phải hiệu chỉnh lại dụng cụ.
- Sai số ngẫu nhiên là loại sai số do các tác động ngẫu nhiên gây nên.
VD: người bấm đồng hồ để đo thời gian sớm hay muộn một chut sẽ gây nên sai số.
2.Sai số ngẫu nhiên: là sai số không rõ nguyên nhân.
O A t B
t1 t2
v1
v2
Lấy đồng hồ bấm giây có độ chính xác 0,01s để đo thời gian t quả cầu chạy từ A đến B mất bao lâu?
Khi đo n lần cùng một đại lượng A,ta nhận được các giá trị khác nhau : A1,A2,A3...An.
Vậy giá trị trung bình được tính :
3.Giá trị trung bình:
Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo:
Sai số tuyệt đối trung bình (sai số ngẫu nhiên):
4. Cách xác định sai số của phép đo:
Sai số tuyệt đối được xác định bằng:
Nếu n < 5 thì
Trong đó sai số dụng cụ thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
5. Cách viết kết qủa đo.
Chú ý:Sai số tuyệt đối của phép đo thu được từ phép tính sai số thường chỉ được viết đến một hoặc tối đa là hai chữ số có nghĩa,còn giá trị được viết đến bật thập phân tương ứng.các chữ số có nghĩa là tất cả các chữ số có trong con số,tính từ trái sang phải ,kể từ chữ số khác không đầu tiên
Ví dụ :Phép đo thời gian đi hết quảng đường S cho giá trị trung bình t = 2,2458s,với sai số phép đo tính được là Δt = 0,00256s.Hãy viết kết qủa phép đo trong các trường hợp này:
a, Δt lấy một chữ số có nghĩa
b, Δt lấy hai chữ số có nghĩa
Kết qủa:
a. t = (2,2458 ± 0,002)s
b. t = (2,2458 ± 0,0025)s
6. Sai số tỉ đối:
Là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị TB
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
* Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng .
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp
* Sai số tỉ đối của một tích hay một thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số .
Bài 1: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 80 s ô tô đạt vận tốc 36km/h.
a) Tính gia tốc ô tô
b) Nếu tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa ô tô sẽ đạt vận tốc 50,4km/h
Bài 2: Một tàu cách ga 50 m thì bắt đầu hãm phanh. Sau thời gian 10 s tàu dừng lại tại ga. Hỏi vận tốc đoàn tàu khi bắt đầu hãm phanh và gia tốc đoàn tàu.
Bài 3: Vào lúc 7 h một người đi xe máy đang đi với vận tốc 7,2km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=0,5m/s2. Cùng lúc đó một ô tô bắt đầu lên dốc với vận tốc đầu là 54km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2= -0,6m/s2. Biết chìu dài dốc bằng 600 m. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Bài 4: Cho vật rơi tự do cao 100m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất và thời gian. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ 4.
Bài 5: Một vật rơi tự do tại nơi có g=10m/s2 trong 20 s cuối cung rơi được 60m. Tính
a)t=? b)h=? c) Strong giây thứ 2
Bài 6: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được S=15m . Tính h biết g=10m/s2.
Bài 7) Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất . Lấy g=10m/s2
a) t=2 phút thì S=?
b) Quãng dường đi được trong giây thứ 2.
8)Một máy quạt quay với vận tốc 400 vòng/ phút.cách quạt dài 0,82m. Tính v=?;W=?
9) Một ô tô chạy qua một chiếc cầu hình cung tròn , đường kính 80m.hỏi vận tốc bằng bao nhiêu để aht=10m/s2
10)Một ô tô chuyển động theo 1 đường tròn bán kính 1000dm với vận tốc tới 54 km/h. Tính aht?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)