Bài 1: Cảm tình Đảng - Khái Lược Lịch sử ĐCS Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tước |
Ngày 18/03/2024 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 1: Cảm tình Đảng - Khái Lược Lịch sử ĐCS Việt Nam thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
Bài 1
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I/ D?NG CSVN RA D?I, BU?C NGO?T QUY?T D?NH C?A CMVN
II/ NH?NG THNH T?U C?A CMVN DU?I S? LNH D?O C?A D?NG.
III/ NH?NG TRUY?N TH?NG V? VANG C?A D?NG C?NG S?N VI?T NAM.
K?T C?U N?I DUNG
I/ ĐCSVN RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CMVN:
1/ Tình hình XH VN trước khi ĐCSVN ra đời:
Năm 1858, TDP nổ phát súng đầu tiên xâm lược nước ta
* V? chính tr?:
- TDP trực tiếp nắm giữ mọi quyền hành trong bộ máy Nhà nước, biến một bộ phận của giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực.
- Chúng dùng chính sách "Chia để trị" nhằm chia rẽ dân tộc ta.
Mục đích: bóp nghẹt quyền tự do của nh/dân.
* V? kinh t?:
TDP bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo; thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, vô nhân đạo.
Mục đích : Duy trì KT VN lạc hậu, phụ thuộc hoàn toàn vào nền KT Pháp.
* V? van hóa - xã hội:
TDP thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích văn hóa nô dịch, sùng Pháp.
Mục đích : Kìm hãm nhân dân ta dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của chúng.
* Tóm lại:
*Biến đổi:
+ XH VN hình thành 2 g/c mới: GCCN và GCTS.
+ VN từ 1 XH PK độc lập ?XH thuộc địa nữa PK.
*Mâu thuẫn:
+ Toàn thể dân tộc ta - Đ? qu?c Pháp.
+ Nhân dân ta (ND) - địa chủ PK tay sai.
Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của TDP, XH VN đã có sự biến đổi sâu sắc và đã nẩy sinh những mâu thuẫn ngày càng gay gắt.
2/ Phong trào đấu tranh của dân tộc ta trước khi có Đảng ra đời:
Tôn Thất Thuyết
Hàm Nghi
Nguyễn Trung Trực
Hoàng Hoa Thám
Phan Bội Châu
Lương Văn Can
Phan Chu Trinh
Trần Quý Cáp
Huỳnh Thúc Kháng
Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực
Phong trào Cần Vương
Ph/trào đ/tranh của nông dân Yên Thế
Phong trào Đông Du
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Duy Tân
Từ 1858 - trước 1930, có hàng
trăm phong trào và các cuộc khởi nghĩa nổ ra theo nhiều khuynh
hướng khác nhau để chống TDP,
nhung tất cả đều bị thất bại.
*Ng/nhn th?t b?i:
Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.
Chưa tập hợp sức mạnh của nhân dân.
3/ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của ĐCSVN:
-Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1917, CMT10 Nga nỗ ra và thắng lợi. Người rất ngưỡng mộ và chú tâm tìm hiểu cuộc cách mạng này.
- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lênin. Từ đây, Người đã tìm ra con đường cứu dân, cứu nước đúng đắn.
Người xác định:
+ Giải phóng DT gắn liền giải phóng GC.
+ Độc lập dân tộc gắn liền CNXH.
+ GCVS phải nắm lấy ngọc cờ GPDT.
+ CM dân tộc từng nước gắn phong trào CMVS thế giới.
- Trở thành chiến sĩ cộng sản, NAQ tích cực tham gia ho?t động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào CM thuộc địa; nghiên cứu và truyền bá CN M-L vào VN.
- Sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, NAQ chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.
*Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị:
Người viết sách, báo nhằm tuyên truyền CN M-L vào Việt Nam.
Nghiên cứu lý luận, học hỏi kinh nghiệm CM các nước dần hình thành về con đường cứu nước.
Phát thảo đường lối cứu nước (Đường kách mệnh).
* Chuẩn bị về mặt tổ chức:
+ Năm 1921, lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, tập hợp lực lượng chống CN thực dân.
+ Năm 1924, thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
+ Tháng 6/1925, thành lập Hội VN CM thanh niên để huấn luyện cán bộ, nhằm chuẩn bị về mặt tổ chức cán bộ.
-CN M-L và các tài liệu tuyên truyền của NAQ được GCCN và nhân dân Việt Nam nhiệt tình đón nhận.
CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN
Ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kỳ.
Mùa Thu 1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ.
Ngày 01/01/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung Kỳ.
- Từ ngày 6/1 - 7/2/1930 Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại Hương Cảng, Trung Quốc.
Xem clip
Đảng CSVN ra đời, đó là:
Sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức.
Bước ngoặt trọng đại trong lịch sử CMVN.
Sự kết hợp CN M-L với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
*Toùm laïi:
Gắn liền tên tuổi Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh.
II/ THÀNH TỰU CỦA CMVN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG:
1/ Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh CM, khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945:
- Mới 15 tuổi (1930-1945) Đảng ta lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công.
- Ngaøy 2 thaùng 9 naêm 1945, taïi Quaûng Tröôøng Ba Ñình, Chuû tòch Hoà Chí Minh ñoïc baûn tuyeân ngoân ñoäc laäp, khai sinh nöôùc VN Daân chuû Coäng hoøa.
Xem clip
2/ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống TDP và đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước (1945-1975):
a/ Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946):
- Vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với ba thứ giặc: đó là giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Vận mệnh nước ta như "Ngàn cân treo sợi tóc".
*Giặc đói: Năm 1945, hơn 2 triệu người ở miền Bắc chết đói.
*Giặc dốt: 95% dân số mù chữ và nhiều tệ nạn XH xảy ra tràn lan.
*Giặc ngoại xâm:
+Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng.
+Miền Nam: 15 vạn quân Pháp.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời đề ra những chủ trương và quyết sách đúng đắn để đưa CM vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
*Giải quyết nạn đói:
*Giải quyết nạn dốt:
*Chống thù trong giặc ngoài:
Củng cố chính quyền
b/ Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống TDP xâm lựợc (1946-1954):
- Mặc dù đã thất bại nhưng TDP vẫn không từ bỏ dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Vì vậy, đêm 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, đánh bại TDP xâm lược bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954).
Xem clip
c/ Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (1954-1975):
- Đảng ta xác định con đường phát triển tất yếu của CMVN là tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ:
+ Một là: Tiến hành CM XHCN ở miền Bắc.
+ Hai là: Tiến hành CM dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân 1975 lịch sử, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Xem clip
3/ Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công cuộc đổi mới ( từ 1975 đến nay):
- Bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, CMVN gặp không ít những khó khăn.
+Trong nước: Nền KT SX nhỏ, năng suất lao động thấp, hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại.
+Ngoài nước: CN đế quốc và các thế lực thù địch tìm mọi cách phá hoại, bao vây, cấm vận.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm (1975-1985), CMVN đã vượt qua khó khăn và thu được những thành tựu rất quan trọng.
+ Ta đã nhanh chóng hoàn thành việc thống nhất đất nước về mọi mặt.
+ Đánh thắng các cuộc chiến tranh biên giới bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN.
+ Ta cố gắng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu bình ổn SX và đời sống nhân dân.
- Bên cạnh những thành tựu, vẫn còn có những hạn chế, khuyết điểm:
+ SX tăng chậm so với yêu cầu và khả năng vốn có của nền kinh tế, hiệu quả SX và vốn đầu tư thấp, chất lượng sản phẩm sút kém.
+ Nền KT có mặt mất cân đối nghiêm trọng.
+ Tỷ lệ lạm phát cao, pháp luật kỷ cương không nghiêm, lộng quyền, tham nhũng.
? Làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng.
+ Chưa nhận thức đầy đủ thời kì quá độ, chủ quan, nóng vội.
+ Bố trí cơ cấu KT chưa hợp lý.
+ Duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không thừa nhận nền KT hàng hóa.
- Đại hội VI của Đảng (12/1986): với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đảng đã nghiêm khắc kiểm điểm, khẳng định những mặt làm được, phân tích rõ những sai lầm, khuyết điểm. Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc XD CNXH ở nước ta.
*Những sai lầm chủ yếu:
- ĐH VII (6/1991): thông qua Cương lĩnh XD đất nước trong TKQĐ lên CNXH, chiến lược ổn định và phát triển KT đến năm 2000 và nhiệm vụ KT-XH 5 năm (1991-1995), đưa ra quan niệm tổng quát về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII của Đảng, đất nước ta đã phải đối mặt và vượt qua những thử thách gay go.
-Đại hội VIII của Đảng (từ ngày 22-6 đến ngày l-7-1996) đã nhận định: “Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất phải quan trọng. Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã được hoàn thành về cơ bản.
- ĐH IX (2001): kiểm điểm việc thực hiện NQ Đại hội VIII; tổng kết 15 năm đổi mới; ban hành chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2001-2010.
- ĐH X (2006): Tổng kết 20 năm đổi mới; 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010; đánh giá kết quả thực hiện NQ đại hội IX trong 5 năm 2001-2005.
- Đại Hội XI (2011):
ĐH đã tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991; 10 năm thực hiện chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 và nhiệm vụ phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010.
-Đại hội XII: đánh giá tình hình 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI (2011 - 2015) và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016 – 2020 :
Đại hội XII :đã tiến hành tổng kết 30 năm đổi mới, Đại hội khẳng định:
Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
=>Những thành tựu đó tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.
Còn nhiều hạn chế, khuyết điểm:
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động. Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm.
Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội.
Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của công cuộc đổi mới. Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.
Việc tạo nền tảng để cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được mục tiêu đề ra.
Từ: đến năm 2020 chuyển thành “sớm trở thành”.
Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như nguy cơ "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông mạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút.
=>Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải nỗ lực phấn đấu không ngừng để khắc phục, tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ những thành tựu cũng như những hạn chế, khuyết điểm, rút ra một số bài học sau:
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Hà Lan giúp Việt Nam thiết kế và giám sát đê biển, chống hạn mặn, biến đổi khí hậu.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng;
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
* Tóm lại:
Dưới sự lãnh đạo tài tình của ĐCSVN, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, CMVN đã giành được từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từng bước khẳng định vị thế của VN trên trường quốc tế.
III/ NHỮNG TRUYỀN THỐNG QUÝ BÁU CỦA Đ?NG C?NG S?N VI?T NAM:
Một là, trung thành với lợi ích của dân tộc và giai cấp, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trên cơ sở CNMLN và tư tưởng HCM.
Thống nhất đất nước
Xây dựng CNXH
Hai là, giữ vững độc lập, tự chủ về đường lối; nắm vững, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MLN, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đề ra đường lối đúng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ cách mạng.
Ba là, tăng cường xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, luôn luôn lấy việc phục vụ nhân dân làm lẽ sống và mục tiêu phấn đấu.
Bốn là, đoàn kết trong Đảng. Đoàn kết thống nhất, có tổ chức và kỷ luật chặt chẽ trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình, phê bình và tình yêu thương đồng chí.
Năm là, đoàn kết quốc tế, dựa trên những nguyên tắc và mục tiêu cao cả. Đây là cơ sở vững chắc để Đảng ta hình thành và thực hiện thành công đường lối đối ngoại đúng đắn qua các thời kỳ, phát huy đến đỉnh cao sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đưa cách mạng VN liên tục phát triển.
* Tóm lại:
Học tập, nghiên cứu lịch sử và truyền thống của Đảng để chúng ta tự hào vì có Đảng, góp phần giữ vững, kế thừa và phát huy những truyền thống của Đảng, làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngang tầm thời đại mới.
Câu hỏi thảo luận:
Đồng chí hãy phân tích những truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam.
BUỔI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH CÔNG!
Xin cảm ơn!!!
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I/ D?NG CSVN RA D?I, BU?C NGO?T QUY?T D?NH C?A CMVN
II/ NH?NG THNH T?U C?A CMVN DU?I S? LNH D?O C?A D?NG.
III/ NH?NG TRUY?N TH?NG V? VANG C?A D?NG C?NG S?N VI?T NAM.
K?T C?U N?I DUNG
I/ ĐCSVN RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CMVN:
1/ Tình hình XH VN trước khi ĐCSVN ra đời:
Năm 1858, TDP nổ phát súng đầu tiên xâm lược nước ta
* V? chính tr?:
- TDP trực tiếp nắm giữ mọi quyền hành trong bộ máy Nhà nước, biến một bộ phận của giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực.
- Chúng dùng chính sách "Chia để trị" nhằm chia rẽ dân tộc ta.
Mục đích: bóp nghẹt quyền tự do của nh/dân.
* V? kinh t?:
TDP bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo; thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, vô nhân đạo.
Mục đích : Duy trì KT VN lạc hậu, phụ thuộc hoàn toàn vào nền KT Pháp.
* V? van hóa - xã hội:
TDP thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích văn hóa nô dịch, sùng Pháp.
Mục đích : Kìm hãm nhân dân ta dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của chúng.
* Tóm lại:
*Biến đổi:
+ XH VN hình thành 2 g/c mới: GCCN và GCTS.
+ VN từ 1 XH PK độc lập ?XH thuộc địa nữa PK.
*Mâu thuẫn:
+ Toàn thể dân tộc ta - Đ? qu?c Pháp.
+ Nhân dân ta (ND) - địa chủ PK tay sai.
Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của TDP, XH VN đã có sự biến đổi sâu sắc và đã nẩy sinh những mâu thuẫn ngày càng gay gắt.
2/ Phong trào đấu tranh của dân tộc ta trước khi có Đảng ra đời:
Tôn Thất Thuyết
Hàm Nghi
Nguyễn Trung Trực
Hoàng Hoa Thám
Phan Bội Châu
Lương Văn Can
Phan Chu Trinh
Trần Quý Cáp
Huỳnh Thúc Kháng
Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực
Phong trào Cần Vương
Ph/trào đ/tranh của nông dân Yên Thế
Phong trào Đông Du
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Duy Tân
Từ 1858 - trước 1930, có hàng
trăm phong trào và các cuộc khởi nghĩa nổ ra theo nhiều khuynh
hướng khác nhau để chống TDP,
nhung tất cả đều bị thất bại.
*Ng/nhn th?t b?i:
Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.
Chưa tập hợp sức mạnh của nhân dân.
3/ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của ĐCSVN:
-Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1917, CMT10 Nga nỗ ra và thắng lợi. Người rất ngưỡng mộ và chú tâm tìm hiểu cuộc cách mạng này.
- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lênin. Từ đây, Người đã tìm ra con đường cứu dân, cứu nước đúng đắn.
Người xác định:
+ Giải phóng DT gắn liền giải phóng GC.
+ Độc lập dân tộc gắn liền CNXH.
+ GCVS phải nắm lấy ngọc cờ GPDT.
+ CM dân tộc từng nước gắn phong trào CMVS thế giới.
- Trở thành chiến sĩ cộng sản, NAQ tích cực tham gia ho?t động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào CM thuộc địa; nghiên cứu và truyền bá CN M-L vào VN.
- Sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, NAQ chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.
*Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị:
Người viết sách, báo nhằm tuyên truyền CN M-L vào Việt Nam.
Nghiên cứu lý luận, học hỏi kinh nghiệm CM các nước dần hình thành về con đường cứu nước.
Phát thảo đường lối cứu nước (Đường kách mệnh).
* Chuẩn bị về mặt tổ chức:
+ Năm 1921, lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, tập hợp lực lượng chống CN thực dân.
+ Năm 1924, thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
+ Tháng 6/1925, thành lập Hội VN CM thanh niên để huấn luyện cán bộ, nhằm chuẩn bị về mặt tổ chức cán bộ.
-CN M-L và các tài liệu tuyên truyền của NAQ được GCCN và nhân dân Việt Nam nhiệt tình đón nhận.
CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN
Ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kỳ.
Mùa Thu 1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ.
Ngày 01/01/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung Kỳ.
- Từ ngày 6/1 - 7/2/1930 Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại Hương Cảng, Trung Quốc.
Xem clip
Đảng CSVN ra đời, đó là:
Sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức.
Bước ngoặt trọng đại trong lịch sử CMVN.
Sự kết hợp CN M-L với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
*Toùm laïi:
Gắn liền tên tuổi Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh.
II/ THÀNH TỰU CỦA CMVN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG:
1/ Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh CM, khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945:
- Mới 15 tuổi (1930-1945) Đảng ta lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công.
- Ngaøy 2 thaùng 9 naêm 1945, taïi Quaûng Tröôøng Ba Ñình, Chuû tòch Hoà Chí Minh ñoïc baûn tuyeân ngoân ñoäc laäp, khai sinh nöôùc VN Daân chuû Coäng hoøa.
Xem clip
2/ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống TDP và đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước (1945-1975):
a/ Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946):
- Vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với ba thứ giặc: đó là giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Vận mệnh nước ta như "Ngàn cân treo sợi tóc".
*Giặc đói: Năm 1945, hơn 2 triệu người ở miền Bắc chết đói.
*Giặc dốt: 95% dân số mù chữ và nhiều tệ nạn XH xảy ra tràn lan.
*Giặc ngoại xâm:
+Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng.
+Miền Nam: 15 vạn quân Pháp.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời đề ra những chủ trương và quyết sách đúng đắn để đưa CM vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
*Giải quyết nạn đói:
*Giải quyết nạn dốt:
*Chống thù trong giặc ngoài:
Củng cố chính quyền
b/ Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống TDP xâm lựợc (1946-1954):
- Mặc dù đã thất bại nhưng TDP vẫn không từ bỏ dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Vì vậy, đêm 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, đánh bại TDP xâm lược bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954).
Xem clip
c/ Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (1954-1975):
- Đảng ta xác định con đường phát triển tất yếu của CMVN là tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ:
+ Một là: Tiến hành CM XHCN ở miền Bắc.
+ Hai là: Tiến hành CM dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân 1975 lịch sử, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Xem clip
3/ Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công cuộc đổi mới ( từ 1975 đến nay):
- Bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, CMVN gặp không ít những khó khăn.
+Trong nước: Nền KT SX nhỏ, năng suất lao động thấp, hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại.
+Ngoài nước: CN đế quốc và các thế lực thù địch tìm mọi cách phá hoại, bao vây, cấm vận.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm (1975-1985), CMVN đã vượt qua khó khăn và thu được những thành tựu rất quan trọng.
+ Ta đã nhanh chóng hoàn thành việc thống nhất đất nước về mọi mặt.
+ Đánh thắng các cuộc chiến tranh biên giới bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN.
+ Ta cố gắng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu bình ổn SX và đời sống nhân dân.
- Bên cạnh những thành tựu, vẫn còn có những hạn chế, khuyết điểm:
+ SX tăng chậm so với yêu cầu và khả năng vốn có của nền kinh tế, hiệu quả SX và vốn đầu tư thấp, chất lượng sản phẩm sút kém.
+ Nền KT có mặt mất cân đối nghiêm trọng.
+ Tỷ lệ lạm phát cao, pháp luật kỷ cương không nghiêm, lộng quyền, tham nhũng.
? Làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng.
+ Chưa nhận thức đầy đủ thời kì quá độ, chủ quan, nóng vội.
+ Bố trí cơ cấu KT chưa hợp lý.
+ Duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không thừa nhận nền KT hàng hóa.
- Đại hội VI của Đảng (12/1986): với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đảng đã nghiêm khắc kiểm điểm, khẳng định những mặt làm được, phân tích rõ những sai lầm, khuyết điểm. Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc XD CNXH ở nước ta.
*Những sai lầm chủ yếu:
- ĐH VII (6/1991): thông qua Cương lĩnh XD đất nước trong TKQĐ lên CNXH, chiến lược ổn định và phát triển KT đến năm 2000 và nhiệm vụ KT-XH 5 năm (1991-1995), đưa ra quan niệm tổng quát về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII của Đảng, đất nước ta đã phải đối mặt và vượt qua những thử thách gay go.
-Đại hội VIII của Đảng (từ ngày 22-6 đến ngày l-7-1996) đã nhận định: “Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất phải quan trọng. Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã được hoàn thành về cơ bản.
- ĐH IX (2001): kiểm điểm việc thực hiện NQ Đại hội VIII; tổng kết 15 năm đổi mới; ban hành chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2001-2010.
- ĐH X (2006): Tổng kết 20 năm đổi mới; 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010; đánh giá kết quả thực hiện NQ đại hội IX trong 5 năm 2001-2005.
- Đại Hội XI (2011):
ĐH đã tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991; 10 năm thực hiện chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 và nhiệm vụ phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010.
-Đại hội XII: đánh giá tình hình 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI (2011 - 2015) và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016 – 2020 :
Đại hội XII :đã tiến hành tổng kết 30 năm đổi mới, Đại hội khẳng định:
Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
=>Những thành tựu đó tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.
Còn nhiều hạn chế, khuyết điểm:
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động. Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm.
Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội.
Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của công cuộc đổi mới. Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.
Việc tạo nền tảng để cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được mục tiêu đề ra.
Từ: đến năm 2020 chuyển thành “sớm trở thành”.
Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như nguy cơ "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông mạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút.
=>Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải nỗ lực phấn đấu không ngừng để khắc phục, tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ những thành tựu cũng như những hạn chế, khuyết điểm, rút ra một số bài học sau:
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Hà Lan giúp Việt Nam thiết kế và giám sát đê biển, chống hạn mặn, biến đổi khí hậu.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng;
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
* Tóm lại:
Dưới sự lãnh đạo tài tình của ĐCSVN, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, CMVN đã giành được từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từng bước khẳng định vị thế của VN trên trường quốc tế.
III/ NHỮNG TRUYỀN THỐNG QUÝ BÁU CỦA Đ?NG C?NG S?N VI?T NAM:
Một là, trung thành với lợi ích của dân tộc và giai cấp, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trên cơ sở CNMLN và tư tưởng HCM.
Thống nhất đất nước
Xây dựng CNXH
Hai là, giữ vững độc lập, tự chủ về đường lối; nắm vững, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MLN, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đề ra đường lối đúng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ cách mạng.
Ba là, tăng cường xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, luôn luôn lấy việc phục vụ nhân dân làm lẽ sống và mục tiêu phấn đấu.
Bốn là, đoàn kết trong Đảng. Đoàn kết thống nhất, có tổ chức và kỷ luật chặt chẽ trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình, phê bình và tình yêu thương đồng chí.
Năm là, đoàn kết quốc tế, dựa trên những nguyên tắc và mục tiêu cao cả. Đây là cơ sở vững chắc để Đảng ta hình thành và thực hiện thành công đường lối đối ngoại đúng đắn qua các thời kỳ, phát huy đến đỉnh cao sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đưa cách mạng VN liên tục phát triển.
* Tóm lại:
Học tập, nghiên cứu lịch sử và truyền thống của Đảng để chúng ta tự hào vì có Đảng, góp phần giữ vững, kế thừa và phát huy những truyền thống của Đảng, làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngang tầm thời đại mới.
Câu hỏi thảo luận:
Đồng chí hãy phân tích những truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam.
BUỔI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH CÔNG!
Xin cảm ơn!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tước
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)