Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Tâm | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 10
Phần I: Địa lí tự nhiên
Chương I: Bản Đồ
Bài 1: Các phép chiếu hình bản
đồ cơ bản. Phân loại bản đồ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN
QUAN TÂM TRONG BÀI HỌC
Khái
Niệm
Bản
đồ
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay
toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng của giấy.
Dựa trên cơ sở toán học nhất định
Nhằm thể hiện các đối tượng địa lí
Mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí
Thông qua khái quát hóa nội dung

Trình bày bằng các hệ thống kí hiệu
Phép chiếu hình bản đồ là gì?
?
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
Mặt cong
Mặt phẳng
3 nhóm hãy quan sát những hình sau:
Nêu sự khác nhau các đường kinh, vĩ tuyến thể hiện trên 3 hình?
Vĩ tuyến là nhữnng đường tròn đồng tâm. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy tại cực
Hệ thống kinh, vĩ tuyến đan xen với nhau giống hình nan quạt.
Hệ thống các đường kinh vĩ tuyến là những đường song song, thẳng vuông góc với nhau
A
C
B
H1
H3
H2
Câu hỏi thảo
luận lớp
Tại sao
có sự
khác
nhau
trong
cách thể
hiện 3
hình
như
vậy?
Giải thích
Cong
Phẳng
chuyển
Do bề mặt trái đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thể hoàn toàn chính xác như nhau.
Vì vậy tuỳ theo yêu cầu sử dụng, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau
Mặt chiếu có thể
Tiếp
xúc
Cắt
Lưu ý
Khi chiếu giữ nguyên mặt chiếu
Mặt chiếu
Vị trí tương quan giữa Nguồn chiếu, Quả địa cầu,
Mặt chiếu và Nơi tiếp xúc
Nguồn
chiếu
Quả
Địa
Cầu
Mặt
chiếu
Nơi
Tiếp
xúc
Các phép chiếu cơ bản
Phép chiếu hình trụ
Phép chiếu hình nón
Phép chiếu phương vị
Tương ứng
H1
H3
H2
I. PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ?
?
Quan sát hình bên, nhận xét và nêu khái niệm
Phép chiếu phương vị là phương pháp
thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của
mặt cầu lên mặt phẳng
chuyển
HỆ THỐNG CÁC ĐƯỜNG KINH, VĨ TUYẾN
Tưởng tượng
Bề mặt địa cầu
Bề mặt trái đất

Mặt Phẳng
Mặt Chiếu

Tiếp xúc
1 điểm
H1
H3
H2
Đứng
Ngang
Nghiêng
Tùy theo vị trí tiếp xúc
sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau
I. 1 Phép chiếu phương vị đứng
Mặt chiếu
Điểm tiếp xúc
Theo phép chiếu này, mặt chiếu tiếp xúc với ……………
của Địa cầu, sao cho trục Địa cầu …………………………
với mặt chiếu
CỰC
VUÔNG GÓC
Mạng
lưới kinh,
vĩ tuyến
Của phép
chiếu này
Có đặc
điểm gì?
chuyển
Vĩ tuyến là
nhữnng đường
tròn đồng tâm.
Kinh tuyến là
những đoạn thẳng
đồng quy.
Lưu ý: Càng xa trung tâm, khoảng cách các vĩ tuyến xa dần
Tại sao càng xa điểm tiếp xúc,
mức độ chính xác lại giảm?
?
Vì càng xa điểm tiếp xúc giữa Địa cầu và mặt chiếu, khoảng cách giữa cúng càng lớn
Dựa vào hình vẽ trên, cho biết khu vực nào của bản đồ
tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác?
?
Tương đối chính xác ở khu vực trung tâm
Càng xa trung tâm, độ chính xác giảm
?
Bản đồ Bắc Cực
Bản đồ Nam Cực
Ứng dụng phép chiếu phương vị đứng?
DÙNG VẼ BẢN ĐỒ KHU VỰC QUANH CỰC
I.2 Phép chiếu phương vị ngang
Mặt chiếu
Điểm tiếp xúc
Theo phép chiếu này, mặt chiếu ở vị trí nh­ thế nào?

Mặt chiếu tiếp xúc với Địa cầu tại Xích đạo
Mặt chiếu song song với trục trái đất
Mạng lưới kinh vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
?
ĐIỂM TIẾP XÚC
NGUỒN CHIẾU
Xích đạo là đường thẳng
Vĩ tuyến còn lại là các cung đối xứng nhau
qua xích đạo với độ dãn cách tăng dần


Kinh tuyến giữa là đường thẳng, các kinh tuyến khác là những
đường cong đối xứng với kinh tuyến giữa với khoảng cách tăng dần

Dựa vào hình vẽ trên, cho biết khu vực nào của bản đồ
tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác?
Tương đối chính xác ở điểm tiếp xúc
Càng xa điểm tiếp xúc, độ chính xác giảm
Lưu ý
Giữ được hình dạng
Ứng dụng
DÙNG VẼ BÁN CẦU ĐÔNG, TÂY
BÁN CẦU TÂY
BÁN CẦU ĐÔNG
SO SÁNH 2 PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ ĐỨNG (PVD)
VÀ PHƯƠNG VỊ NGANG (PVN)CỦA PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ(PCPV)
Khác nhau
Giống nhau
Cùng là phép chiếu phương vị
Tương đối chính xác tai điểm tiếp xúc,
càng xa khu vực độ chính xác giảm

Mặt chiếu tiếp xúc với
Địa cầu tại xích đạo.
Mặt chiếu song song với
Trục Địa cầu.
- Dùng vẽ bản đồ bán cầu
Mặt chiếu tiếp xúc
Địa cầu tại cực
Trục Địa cầu vuông
góc với mặt chiếu.
- Dùng vẽ bản đồ cực
PVD
PVN
I. 3 Phép chiếu phương vị nghiêng (PVNG)
Theo phép chiếu này, mặt chiếu ở vị trí nào?
Mặt chiếu có thể tiếp xúc với bất kỳ điểm nào Trên bề
mặt Địa cầu. Trừ cực và xích đạo
Khu vực nào trên bản đồ tương đối chính xác?
Tương đối chính xác tại khu vực tiếp xúc. Càng xa
khu vực tiếp xúc độ chính xác càng giảm
Ứng dụng
Dùng vẽ bản đồ khu vực vĩ tuyến trung bình
?
Ghi nhớ

PCPV
Mặt chiếu luôn tiếp xúc với một điểm trên Địa cầu
Khu vực tương đối chính xác là khu vực tiếp
xúc giữa hai bề mặt
Càng xa khu vực độ chính xác càng giảm
Dùng vẽ bản đồ cực, bán cầu hoặc một khu vực nào
đó .(Tâm của khu vực đó là nơi tiếp xúc)
Phép chiếu này không dùng vẽ bản đồ thế giới
Phép chiếu phương vị: Là phương pháp thể hiện mạng lưới
Kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt phẳng
II. PHÉP CHIẾU HÌNH NÓN
Quan
sát
hình
Dưới

Nêu
Khái
Niệm
Vẽ
Phép chiếu hình nón là cách
thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu
lên mặt chiếu là hình nón. Sau đó chuyển từ
mặt chiếu hình nón lên mặt phẳng
SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN:
PCPV
PCHN
TIẾP XÚC CHỈ MỘT ĐIỂM
TIẾP XÚC THÀNH MỘT VÒNG TRÒN
CÓ 3 DẠNG PHÉP CHIẾU HÌNH NÓN
ĐỨNG
NGHIÊNG
NGANG
II.1 PHÉP CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG
TRỤC CỦA HÌNH NÓN TRÙNG VỚI TRỤC QUAY ĐỊA CẦU
TÂM CHIẾU
BẢN ĐỒ HÌNH QUẠT
II.2 PHÉP CHIẾU HÌNH NÓN NGANG

TRỤC CỦA HÌNH NÓN TRÙNG VỚI ĐƯỜNG KÍNH XÍCH ĐẠO
VÀ VUÔNG GÓC VỚI TRỤC QUAY TRÁI ĐẤT
TRỤC HÌNH NÓN
ĐƯỜNG KÍNH XÍCH ĐẠO
II.3 PHÉP CHIẾU HÌNH NÓN NGHIÊNG
TRỤC CỦA HÌNH NÓN ĐI QUA TÂM ĐỊA CẦU, NHƯNG KHÔNG TRÙNG
VỚI ĐƯỜNG KÍNH XÍCH ĐẠO, CŨNG KHÔNG TRÙNG TRỤC QUAY TRÁI ĐẤT
TRỤC NÓN
TRỤC ĐỊA CẦU
XÍCH ĐẠO
Quan
Sát?
Chuyển
BẢN ĐỒ HÌNH QUẠT
Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực,
vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm.
Vậy, kinh, vĩ tuyến có đặc điểm gì?
Khu vực chính xác nhất và
khu vưc kém chính xác?
Vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa cầu và mặt nón là chính xác, các vĩ tuyến khác dài ra.
Lưu ý: phép chiếu
này không đảm bảo được
hình dạng và diện tích.
Dùng vẽ bản đồ ở những vĩ độ trung bình và kéo
dài theo vĩ tuyến: Nga, Trung quốc, Mĩ…
Ứng
Dụng
Ví Dụ
BẢN ĐỒ LIÊN BANG NGA
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH CHÂU ÂU
III. PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ
Quan
sát
hình
dưới

Nêu
Khái
Niệm
Phép chiếu hình trụ là cách
thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu
lên mặt chiếu là hình trụ. Sau đó chuyển từ
mặt chiếu hình nón lên mặt phẳng
Vẽ
Có 3 dạng phép chiếu hình trụ:
TRỤ ĐỨNG
TRỤ NGHIÊNG
TRỤ NGANG
III. 1 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ ĐỨNG
TRỤC TRỤ
TRỤC ĐỊA CẦU
TRỤC TRỤ TRÙNG
VỚI TRỤC ĐỊA CẦU
Lưu ý
Theo phép chiếu này, chỉ có Xích đạo là giữ nguyên
độ dài. Khoảng cách và độ dài các Vĩ tuyến khác đều
bị dãn ra.
Chuyển

Quan sát và nhận biết, mô tả phép chiếu.
Mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả Địa cầu.
Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa cầu và hình trụ là đường
Xích đạo
…Và nêu đặc điểm các đường kinh, vĩ tuyến
?

Kinh tuyến, vĩ tuyến là những đoạn thẳng song song.
Chuyển
Khu vực chính xác nhất?
?
Chuyển
Khu vực kém chính xác?
Chính xác ở vùng Xích đạo
Kém chính xác ở vùng xa xích đạo
Dùng vẽ bản đồ thế giới hoặc khu vực gần xích đạo
Ứng dụng
III. 2 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ NGANG
TRỤC CỦA HÌNH TRỤ TRÙNG VỚI BÁN KÍNH XÍCH ĐẠO VÀ VUÔNG GÓC TRỤC QUAY ĐỊA CẦU.
TRỤC HÌNH TRỤ
ĐƯỜNG KÍNH XÍCH ĐẠO
TRỤC HÌNH TRỤ
TRỤC ĐỊA CẦU
TÂM ĐỊA CẦU
III. 3 HÌNH TRỤ NGHIÊNG

Theo phép chiếu này trục hình trụ đi qua tâm của Địa cầu.
Nhưng không trùng với trục Địa cầu và cũng không trùng với
đường kính xích đạo
KẾT LUẬN PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ
Mặt chiếu là một hình trụ bao
quanh Địa cầu. Vòng tròn tiếp
xúc là Xích đạo
Xích đạo là vĩ tuyến giữ được độ dài.
Các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra về độ
dài và khoảng cách. Gần xích đạo dãn ít,
xa xích đạo dãn nhiều
Các kinh vĩ tuyến đều là những
đường thẳng song song và vuông
góc với nhau
Chỉ chính xác ở xích đạo. Càng
xa xích đạo càng kém chính xác
Ứng dụng: Vẽ bản đồ thế giới
hoặc khu vực gần Xích đạo
IV. PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
?
Sự phân chia bản đồ thành các nhóm dựa trên cơ sở nào?
Dựa theo tỉ lệ:
Trên 1 : 200 000
1 : 200 000
1 :1 000 000
Bản đồ tỷ lệ lớn:
Bản đồ tỷ lệ nhỏ:
Tỷ lệ trung bình:
nhỏ hơn 1 :1 000 000
Dựa theo
nội dung:
Dựa theo mục đích sử dụng:
Dựa theo
Lãnh thổ:
Bản đồ địa lí chung
Bản đồ chuyên đề
Bản đồ thế giới
Bản đồ quân sự
Bản đồ giáo khoa
Bản đồ tra cứu
Bản đồ các châu
Bản đồ bán cầu
Bản đồ Đại dương
Bản đồ treo tường
Atlat
Bản đồ kinh tế
Lưu ý:
Trong mỗi nhóm có
thể chia nhỏ ra nhiều
hơn nữa
Bài tập kiểm tra, đánh giá
PCPV đứng dùng để vẽ………………………...................Hệ thống kinh

tuyến là ……………………….. …….... vĩ tuyến là ………………............
tại cực
PCHN đứng dùng để vẽ…………………………………………………

Kinh tuyến là …………………………………vĩ tuyến là…………………
tại đỉnh nón
PCHT đứng dùng để vẽ…………………………………………………....,

Kinh tuyến, vĩ tuyến là… …………………………vuông góc với nhau.
Vẽ bản đồ các cực, bán cầu
Những đoạn thẳng đồng quy
Vòng tròn đồng tâm
Những đoạn thẳng đồng quy
BĐ vùng vĩ độ trung bình,kéo dài vĩ tuyến
Cung tròn đồng tâm
Là những đường thẳng
Bản đồ thế giới, các khu vực gần xích đạo
Nhìn hình đoán phép chiếu
NÓN ĐỨNG
PHƯƠNG VỊ ĐỨNG
TRỤ NGANG
Tiếp
TRỤ ĐỨNG
TRỤ NGHIÊNG
NÓN NGHIÊNG
- MỖI NHÓM CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THỰC HÀNH TIẾT SAU
- TRẢ LỜI VÀ LÀM BÀI TẬP SGK
- VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)