Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Chia sẻ bởi Lâm Thị Nô En |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Địa lí Lơp 10
Phần một: địa lí tự nhiên
Chương I: Bản đồ
Bài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Một số phép chiếu hình bản đồ
* Khái niệm bản đồ:
Đọc SGK- trang 3 và từ các ví dụ, con hiểu thế nào là bản đồ và phép chiếu hình bản đồ?
* Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất trên một mặt phẳng.
* Khái niệm phép chiếu hình bản đồ:
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái đất trên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng
1. Phép chiếu hình phương vị thẳng
* Đặc điểm:
Đọc SGK- trang 3 và quan sát hình 1.1.a và hình 1.1.b, con hãy trả lời câu hỏi ở trang 4- SGK?
* Đặc điểm
- Đường kinh tuyến là các đường toả tia
- Vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm tại cực
- Càng gần cực càng chính xác
* Ngoài phép chiếu hình phương vị thẳng còn có:
Phép chiếu hình phương vị ngang
Phép chiếu hình phương vị nghiêng
2. Phép chiếu hình nón
* Đặc điểm:
Đọc SGK- trang 5 và quan sát hình 1.3.a và hình 1.3.b, con hãy trả lời câu hỏi ở trang 5- SGK?
* Đặc điểm
- Đường kinh tuyến những đường thẳng đồng qui tại chóp hình nón
- Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm
- Chính xác ở vùng có vĩ độ trung bình
1. Phép chiếu hình trụ đứng
* Đặc điểm:
Đọc SGK- trang 6 và quan sát hình 1.4.a và hình 1.4.b, con hãy trả lời câu hỏi ở trang 6- SGK?
* Đặc điểm
- Đường kinh tuyến là các đường thẳng đứng, song song cách đều nhau
- Vĩ tuyến là những đường thẳng song song, nằm ngang không cách đều nhau và vuông góc với kinh tuyến.
- Càng gần xích đạo càng chính xác
II. Tổng quát hoá bản đồ
Đọc SGK- trang 6, con hãy cho biết thế nào là tổng quát hoá bản đồ? Vì sao cần phải có khâu tổng quát hoá bản đồ trong quá trình thành lập bản đồ?
* Khái niệm:
Tổng quát hoá bản đồ là lựa chọn, tổng quát các đối tượng thể hiện trên bản đồ sao cho phù hợp với những đặc điểm của lãnh thổ thành lập bản đồ.
Con hãy cho biết mục đích của tổng quát hoá bản đồ là gì?
III. Phân loại bản đồ
- Phân theo nội dung: Bản đồ địa li và bản đồ chuyên đề
- Phân theo mục đích : Bản đồ tra cứu, bản đồ giáo khoa...
Phan theo lãnh thổ: Bản đồ thế giới, Bản đồ khu vực
Tổng kết bài
Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho hợp lý
A
1. PhÐp chiÕu h×nh nãn
2. PhÐp chiÕu h×nh trô ®øng
3. PhÐp chiÕu h×nh ph¬ng vÞ th¼ng
B
a. Đường kinh tuyến là các đường thẳng nằm ngang, song song cách không đều nhau. Vĩ tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau và vuông góc với kinh tuyến.
b. Đường kinh tuyến những đường thẳng đồng qui tại chóp hình nón.Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm
c. Đường kinh tuyến là các đường toả tia.Vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm tại cực
Phần một: địa lí tự nhiên
Chương I: Bản đồ
Bài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Một số phép chiếu hình bản đồ
* Khái niệm bản đồ:
Đọc SGK- trang 3 và từ các ví dụ, con hiểu thế nào là bản đồ và phép chiếu hình bản đồ?
* Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất trên một mặt phẳng.
* Khái niệm phép chiếu hình bản đồ:
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái đất trên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng
1. Phép chiếu hình phương vị thẳng
* Đặc điểm:
Đọc SGK- trang 3 và quan sát hình 1.1.a và hình 1.1.b, con hãy trả lời câu hỏi ở trang 4- SGK?
* Đặc điểm
- Đường kinh tuyến là các đường toả tia
- Vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm tại cực
- Càng gần cực càng chính xác
* Ngoài phép chiếu hình phương vị thẳng còn có:
Phép chiếu hình phương vị ngang
Phép chiếu hình phương vị nghiêng
2. Phép chiếu hình nón
* Đặc điểm:
Đọc SGK- trang 5 và quan sát hình 1.3.a và hình 1.3.b, con hãy trả lời câu hỏi ở trang 5- SGK?
* Đặc điểm
- Đường kinh tuyến những đường thẳng đồng qui tại chóp hình nón
- Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm
- Chính xác ở vùng có vĩ độ trung bình
1. Phép chiếu hình trụ đứng
* Đặc điểm:
Đọc SGK- trang 6 và quan sát hình 1.4.a và hình 1.4.b, con hãy trả lời câu hỏi ở trang 6- SGK?
* Đặc điểm
- Đường kinh tuyến là các đường thẳng đứng, song song cách đều nhau
- Vĩ tuyến là những đường thẳng song song, nằm ngang không cách đều nhau và vuông góc với kinh tuyến.
- Càng gần xích đạo càng chính xác
II. Tổng quát hoá bản đồ
Đọc SGK- trang 6, con hãy cho biết thế nào là tổng quát hoá bản đồ? Vì sao cần phải có khâu tổng quát hoá bản đồ trong quá trình thành lập bản đồ?
* Khái niệm:
Tổng quát hoá bản đồ là lựa chọn, tổng quát các đối tượng thể hiện trên bản đồ sao cho phù hợp với những đặc điểm của lãnh thổ thành lập bản đồ.
Con hãy cho biết mục đích của tổng quát hoá bản đồ là gì?
III. Phân loại bản đồ
- Phân theo nội dung: Bản đồ địa li và bản đồ chuyên đề
- Phân theo mục đích : Bản đồ tra cứu, bản đồ giáo khoa...
Phan theo lãnh thổ: Bản đồ thế giới, Bản đồ khu vực
Tổng kết bài
Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho hợp lý
A
1. PhÐp chiÕu h×nh nãn
2. PhÐp chiÕu h×nh trô ®øng
3. PhÐp chiÕu h×nh ph¬ng vÞ th¼ng
B
a. Đường kinh tuyến là các đường thẳng nằm ngang, song song cách không đều nhau. Vĩ tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau và vuông góc với kinh tuyến.
b. Đường kinh tuyến những đường thẳng đồng qui tại chóp hình nón.Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm
c. Đường kinh tuyến là các đường toả tia.Vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm tại cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Nô En
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)