Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Chia sẻ bởi Trương Thị Ngọc Hà |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
các phép chiếu hình bản đồ
Tiết 1
1. Bản đồ là gì?
Là hình ảnh thu nhỏ tương đối chính xác về một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học
1. Bản đồ là gì?
Phép chiếu hình bản đồ
Quan hình sau. Cho biết cách chuyển hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng?
Chuyển từ mặt cong lên mặt phẳng
Phép chiếu hình bản đồ
Chuyển mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng
Phép chiếu hình bản đồ
Dựa vào các hình vẽ sau hãy xác định các điểm tiếp xúc giữa mặt chiếu và mặt quả địa cầu?
I. Các phép chiếu hình cơ bản
- Phép chiếu Phương vị
- Phép chiếu hình nón
- Phép chiếu hình trụ
Mặt tiếp xúc và lãnh thổ biểu hiện của phép chiếu hình trụ
Mặt tiếp xúc và lãnh thổ biểu hiện của phép chiếu hình nón
Phiếu học tập số 1: Quan sát các hình vẽ (1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6; 1.7) kết hợp SGK trang 5,6,7, hoàn thành phiếu học tập sau:
Phép chiếu phương vị đứng và lãnh thổ biểu hiện của phép chiếu phương vị đứng
B
N
Phép chiếu phương vị:
Phiếu học tập số 1:
Phép chiếu hình nón
Phép chiếu hình nón
Phiếu học tập số 1:
Phép chiếu hình trụ
Phiếu học tập số 1:
Củng cố:
Câu 1: Em hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết:
- Phương hướng OA, OB, OC, OD
- Hình vẽ sau dùng phép chiếu nào? Tại sao?
Câu 2: Trắc nghiệm: Chọn một câu trả lời đúng nhất.
1. Các nhà hàng hải thường dùng phép chiếu đồ hình trụ vì:
a, Tỉ lệ theo lưới chiếu tăng dần từ xích đạo ? cực.
b, Góc trên bản đồ tương ứng với độ lớn của góc trên quả địa cầu.
c, Các vĩ tuyến đều bằng nhau.
d, Cả a và b đều đúng.
Tiết 1
1. Bản đồ là gì?
Là hình ảnh thu nhỏ tương đối chính xác về một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học
1. Bản đồ là gì?
Phép chiếu hình bản đồ
Quan hình sau. Cho biết cách chuyển hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng?
Chuyển từ mặt cong lên mặt phẳng
Phép chiếu hình bản đồ
Chuyển mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng
Phép chiếu hình bản đồ
Dựa vào các hình vẽ sau hãy xác định các điểm tiếp xúc giữa mặt chiếu và mặt quả địa cầu?
I. Các phép chiếu hình cơ bản
- Phép chiếu Phương vị
- Phép chiếu hình nón
- Phép chiếu hình trụ
Mặt tiếp xúc và lãnh thổ biểu hiện của phép chiếu hình trụ
Mặt tiếp xúc và lãnh thổ biểu hiện của phép chiếu hình nón
Phiếu học tập số 1: Quan sát các hình vẽ (1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6; 1.7) kết hợp SGK trang 5,6,7, hoàn thành phiếu học tập sau:
Phép chiếu phương vị đứng và lãnh thổ biểu hiện của phép chiếu phương vị đứng
B
N
Phép chiếu phương vị:
Phiếu học tập số 1:
Phép chiếu hình nón
Phép chiếu hình nón
Phiếu học tập số 1:
Phép chiếu hình trụ
Phiếu học tập số 1:
Củng cố:
Câu 1: Em hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết:
- Phương hướng OA, OB, OC, OD
- Hình vẽ sau dùng phép chiếu nào? Tại sao?
Câu 2: Trắc nghiệm: Chọn một câu trả lời đúng nhất.
1. Các nhà hàng hải thường dùng phép chiếu đồ hình trụ vì:
a, Tỉ lệ theo lưới chiếu tăng dần từ xích đạo ? cực.
b, Góc trên bản đồ tương ứng với độ lớn của góc trên quả địa cầu.
c, Các vĩ tuyến đều bằng nhau.
d, Cả a và b đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)