Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Chia sẻ bởi Lê Thanh Bình |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI HỌC HÔM NAY
BÀI 1:
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
(Tiếp theo)
GVTH: Nguyễn Đức Hạnh.
GVHD: Cô Nguyễn Thị Kim Liên.
Nội dung chính.
Phép chiếu hình bản đồ.
2. Một số phép chiếu hình bản đồ.
b. Phép chiếu hình nón.
c. Phép chiếu hình trụ.
II. Phân loại bản đồ.
1. Theo tỉ lệ.
2. Theo nội dung bản đồ.
3. Theo mục đích sử dụng.
4. Theo lãnh thổ.
Ở những vùng gần cực người ta thường sử dụng phương pháp chiếu đồ nào?
Phép chiếu hình bản đồ.
2. Một số phép chiếu hình bản đồ.
b. Phép chiếu hình nón.
- Khái niệm: phép chiếu hình nón là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với Địa cầu mà có các phép chiếu hình nón khác nhau.
Phép chiếu hình nón đứng.
Phép chiếu hình nón ngang.
Phép chiếu hình nón nghiêng.
Phim
Phim về phép chiếu hình nón.
Dựa vào hình 1.7a và 1.7b trong sách giáo khoa và trên đây các em cho thầy biết kinh, vĩ tuyến được thể hiện như thế nào? Khu vực nào thể hiện tương đối chính xác?
Phép chiếu hình nón đứng.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình nón đứng.
Phép chiếu hình nón đứng.
Trục hình tròn trùng với trục của bề mặt Địa cầu
Hệ thống kinh vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón.
+ Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác.
Dùng để vẽ các khu vực có vĩ độ trung bình.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình nón đứng
Phép chiếu hình nón đứng.
Bản đồ thế giới thường sử dụng phép chiếu nào trong phương pháp chiếu đồ?
c. Phép chiếu hình trụ
Khái niệm: Phép chiếu hình trụ là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa cầu mà có các phép chiếu hình trụ khác nhau.
Phép chiếu hình trụ đứng.
Phép chiếu hình trụ ngang.
Phép chiếu hình trụ nghiêng.
Phim
Phim về phép chiếu hình trụ.
Nhìn vào hình 1.9a và 1.9b trong sách giáo khoa và trên bảng các em cho thầy biết kinh, vĩ tuyến được thể hiện như thế nào? Khu vực nào thể hiện tương đối chính xác?
Phép chiếu hình trụ đứng.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình trụ đứng.
Phép chiếu hình trụ đứng:
Hình trụ tiếp xúc với Địa cầu theo vòng Xích đạo.
Hệ thống kinh vĩ tuyến: kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
Những vùng Xích đạo tương đối chính xác.
Dùng để vẽ vùng Xích đạo.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình trụ đứng.
Phép chiếu hình trụ đứng.
Từ những bản đồ trên em nào cho thầy biết tại sao chúng ta phải phân loại bản đồ? Có bao nhiêu tiêu trí để phân loại bản đồ, kể tên những tiêu trí nào?
Bản đồ tỉ lệ lớn: tỉ lệ 1:200 000.
Bản đồ tỉ lệ trung bình: tỉ lệ 1:200 000 – 1:1 000 000.
Bản đồ tỉ lệ nhỏ: tỉ lệ nhỏ hơn 1:1 000 000 …
II. Phân loại bản đồ.
1. Theo tỉ lệ.
2. Theo nội dung bản đồ.
Bản đồ Địa lý chung.
Bản đồ chuyên đề…
3. Theo mục đích sử dụng.
Bản đồ tra cứu.
Bản đồ giáo khoa.
Bản đồ quân sự.
Bản đồ hàng hải….
4. Theo lãnh thổ.
Bản đồ thế giới.
Bản đồ bán cầu.
Bản đồ các châu lục.
Bản đồ các đại dương…
CỦNG CỐ BÀI
Các phép chiếu hình cơ bản trên bản đồ.
Phương vị đứng.
Hình nón đứng.
Hình trụ đứng.
Là những đoạn thẳng đồng quy tại cực.
Là những vòng tròn tròn đồng tâm tại cực.
Ở gần cực.
Ở Xích đạo.
Là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón.
Là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
Ở vĩ độ trung bình.
Ở cực và xích đạo.
Là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
Là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
Ở xích đạo.
Ở cực.
Sơ đồ phân loại bản đồ.
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Phép chiếu hình nón đứng thể hiện tương đối chính xác ở?
Cực.
Vĩ độ trung bình.
Xích đạo.
Vĩ độ cao.
Vĩ độ thấp.
Câu 2. Phép chiếu hình trụ đứng có độ chính xác ở vùng?
Xích đạo.
Vĩ độ trung bình.
Vĩ độ cao.
Câu 3. Để vẽ bản đồ thế giới người ta dùng phép chiếu gì?
Hình nón đứng.
Phương vị đứng.
Hình trụ đứng.
Cả ba đáp án trên.
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BÀI HỌC HÔM NAY
BÀI 1:
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
(Tiếp theo)
GVTH: Nguyễn Đức Hạnh.
GVHD: Cô Nguyễn Thị Kim Liên.
Nội dung chính.
Phép chiếu hình bản đồ.
2. Một số phép chiếu hình bản đồ.
b. Phép chiếu hình nón.
c. Phép chiếu hình trụ.
II. Phân loại bản đồ.
1. Theo tỉ lệ.
2. Theo nội dung bản đồ.
3. Theo mục đích sử dụng.
4. Theo lãnh thổ.
Ở những vùng gần cực người ta thường sử dụng phương pháp chiếu đồ nào?
Phép chiếu hình bản đồ.
2. Một số phép chiếu hình bản đồ.
b. Phép chiếu hình nón.
- Khái niệm: phép chiếu hình nón là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với Địa cầu mà có các phép chiếu hình nón khác nhau.
Phép chiếu hình nón đứng.
Phép chiếu hình nón ngang.
Phép chiếu hình nón nghiêng.
Phim
Phim về phép chiếu hình nón.
Dựa vào hình 1.7a và 1.7b trong sách giáo khoa và trên đây các em cho thầy biết kinh, vĩ tuyến được thể hiện như thế nào? Khu vực nào thể hiện tương đối chính xác?
Phép chiếu hình nón đứng.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình nón đứng.
Phép chiếu hình nón đứng.
Trục hình tròn trùng với trục của bề mặt Địa cầu
Hệ thống kinh vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón.
+ Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác.
Dùng để vẽ các khu vực có vĩ độ trung bình.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình nón đứng
Phép chiếu hình nón đứng.
Bản đồ thế giới thường sử dụng phép chiếu nào trong phương pháp chiếu đồ?
c. Phép chiếu hình trụ
Khái niệm: Phép chiếu hình trụ là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa cầu mà có các phép chiếu hình trụ khác nhau.
Phép chiếu hình trụ đứng.
Phép chiếu hình trụ ngang.
Phép chiếu hình trụ nghiêng.
Phim
Phim về phép chiếu hình trụ.
Nhìn vào hình 1.9a và 1.9b trong sách giáo khoa và trên bảng các em cho thầy biết kinh, vĩ tuyến được thể hiện như thế nào? Khu vực nào thể hiện tương đối chính xác?
Phép chiếu hình trụ đứng.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình trụ đứng.
Phép chiếu hình trụ đứng:
Hình trụ tiếp xúc với Địa cầu theo vòng Xích đạo.
Hệ thống kinh vĩ tuyến: kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
Những vùng Xích đạo tương đối chính xác.
Dùng để vẽ vùng Xích đạo.
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình trụ đứng.
Phép chiếu hình trụ đứng.
Từ những bản đồ trên em nào cho thầy biết tại sao chúng ta phải phân loại bản đồ? Có bao nhiêu tiêu trí để phân loại bản đồ, kể tên những tiêu trí nào?
Bản đồ tỉ lệ lớn: tỉ lệ 1:200 000.
Bản đồ tỉ lệ trung bình: tỉ lệ 1:200 000 – 1:1 000 000.
Bản đồ tỉ lệ nhỏ: tỉ lệ nhỏ hơn 1:1 000 000 …
II. Phân loại bản đồ.
1. Theo tỉ lệ.
2. Theo nội dung bản đồ.
Bản đồ Địa lý chung.
Bản đồ chuyên đề…
3. Theo mục đích sử dụng.
Bản đồ tra cứu.
Bản đồ giáo khoa.
Bản đồ quân sự.
Bản đồ hàng hải….
4. Theo lãnh thổ.
Bản đồ thế giới.
Bản đồ bán cầu.
Bản đồ các châu lục.
Bản đồ các đại dương…
CỦNG CỐ BÀI
Các phép chiếu hình cơ bản trên bản đồ.
Phương vị đứng.
Hình nón đứng.
Hình trụ đứng.
Là những đoạn thẳng đồng quy tại cực.
Là những vòng tròn tròn đồng tâm tại cực.
Ở gần cực.
Ở Xích đạo.
Là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón.
Là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
Ở vĩ độ trung bình.
Ở cực và xích đạo.
Là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
Là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
Ở xích đạo.
Ở cực.
Sơ đồ phân loại bản đồ.
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Phép chiếu hình nón đứng thể hiện tương đối chính xác ở?
Cực.
Vĩ độ trung bình.
Xích đạo.
Vĩ độ cao.
Vĩ độ thấp.
Câu 2. Phép chiếu hình trụ đứng có độ chính xác ở vùng?
Xích đạo.
Vĩ độ trung bình.
Vĩ độ cao.
Câu 3. Để vẽ bản đồ thế giới người ta dùng phép chiếu gì?
Hình nón đứng.
Phương vị đứng.
Hình trụ đứng.
Cả ba đáp án trên.
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)