Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Ngoc |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Phần I ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Chương I BẢN ĐỒ
Tiết 1 Bài 1
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH
BẢN ĐỒ CƠ BẢN
Quan sát và cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa quả Địa cầu và bản đồ Địa lý?
Làm thế nào để chuyển từ mặt cầu của Trái đất thành mặt phẳng trên bản đồ?
Tiết 1 Bài 1
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH
BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I/ BẢN ĐỒ
1/ Khái niệm: bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng.
2/ Phép chiếu hình bản đồ: là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng, sao cho mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
Nhận xét
sự khác nhau
về hệ thống
kinh vĩ tuyến
của 3
bản đồ trên.
Có ba phép chiếu đồ cơ bản
Phương vị
Hình trụ
Hình nón
* HS thảo luận theo nhóm:
. Nhóm 1 & 4 phép chiếu phương vị
. Nhóm 2 & 5 phép chiếu hình nón
. Nhóm 3 & 6 phép chiếu hình trụ
* Nội dung thảo luận:
. Khái niệm
. Phân loại
. Mặt chiếu (phẳng, nón, trụ.)
. Nguồn chiếu (ở tâm, đối diện điểm tiếp xúc.)
. Hình dạng của các lưới kinh, vĩ tuyến.
. Khu vực nào chính xác, kém chính xác trên
bản đồ.
* Khái niệm: là phuong pháp th? hi?n m?ng lu?i kinh vi tuy?n c?a M?t c?u lên m?t ph?ng.
1. Phép chi?u phuong v?
* Trong phép chiếu phương vị đứng: trục Bắc -Nam vuông góc với mặt chiếu tại cực, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực, càng xa cực độ chính xác càng giảm.
2/ Phép chiếu hình nón
* Khái niệm: là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến lên mặt chiếu là hình nón.
* Trong phép chiếu hình nón đứng: trục hình nón trùng với trục địa cầu, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, càng xa vĩ tuyến tiếp xúc độ chính xác càng giảm.
3/ Phép chiếu hình trụ
* Khái niệm: là cách thể hiện mạng lưới kinh,
vĩ tuyến lên mặt chiếu là hình trụ.
* Trong phép chiếu hình trụ đứng: đường xích đạo là vòng tròn tiếp xúc giữa địa cầu với hình trụ, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh, vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau, càng xa khu vực xích đạo độ chính xác càng giảm.
Vẽ
bản
đồ
thế
giới,
châu
Phi.
Trong các phép chiếu hình, khu vực có độ chính xác cao nhất trên bản đồ là:....?
khu vực trung tâm, nơi tiếp xúc giữa quả cầu với mặt phẳng chiếu.
CỦNG CỐ BÀI
Quan sát các bản đồ sau và cho biết sự khác nhau giữa hệ thống kinh, vĩ tuyến của ba bản đồ này như thế nào?
TRẢ LỜI
Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
Kinh, vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau
Chương I BẢN ĐỒ
Tiết 1 Bài 1
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH
BẢN ĐỒ CƠ BẢN
Quan sát và cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa quả Địa cầu và bản đồ Địa lý?
Làm thế nào để chuyển từ mặt cầu của Trái đất thành mặt phẳng trên bản đồ?
Tiết 1 Bài 1
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH
BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I/ BẢN ĐỒ
1/ Khái niệm: bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng.
2/ Phép chiếu hình bản đồ: là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng, sao cho mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
Nhận xét
sự khác nhau
về hệ thống
kinh vĩ tuyến
của 3
bản đồ trên.
Có ba phép chiếu đồ cơ bản
Phương vị
Hình trụ
Hình nón
* HS thảo luận theo nhóm:
. Nhóm 1 & 4 phép chiếu phương vị
. Nhóm 2 & 5 phép chiếu hình nón
. Nhóm 3 & 6 phép chiếu hình trụ
* Nội dung thảo luận:
. Khái niệm
. Phân loại
. Mặt chiếu (phẳng, nón, trụ.)
. Nguồn chiếu (ở tâm, đối diện điểm tiếp xúc.)
. Hình dạng của các lưới kinh, vĩ tuyến.
. Khu vực nào chính xác, kém chính xác trên
bản đồ.
* Khái niệm: là phuong pháp th? hi?n m?ng lu?i kinh vi tuy?n c?a M?t c?u lên m?t ph?ng.
1. Phép chi?u phuong v?
* Trong phép chiếu phương vị đứng: trục Bắc -Nam vuông góc với mặt chiếu tại cực, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực, càng xa cực độ chính xác càng giảm.
2/ Phép chiếu hình nón
* Khái niệm: là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến lên mặt chiếu là hình nón.
* Trong phép chiếu hình nón đứng: trục hình nón trùng với trục địa cầu, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, càng xa vĩ tuyến tiếp xúc độ chính xác càng giảm.
3/ Phép chiếu hình trụ
* Khái niệm: là cách thể hiện mạng lưới kinh,
vĩ tuyến lên mặt chiếu là hình trụ.
* Trong phép chiếu hình trụ đứng: đường xích đạo là vòng tròn tiếp xúc giữa địa cầu với hình trụ, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh, vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau, càng xa khu vực xích đạo độ chính xác càng giảm.
Vẽ
bản
đồ
thế
giới,
châu
Phi.
Trong các phép chiếu hình, khu vực có độ chính xác cao nhất trên bản đồ là:....?
khu vực trung tâm, nơi tiếp xúc giữa quả cầu với mặt phẳng chiếu.
CỦNG CỐ BÀI
Quan sát các bản đồ sau và cho biết sự khác nhau giữa hệ thống kinh, vĩ tuyến của ba bản đồ này như thế nào?
TRẢ LỜI
Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
Kinh, vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)