Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Chia sẻ bởi Hai Dang | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH
BẢ�N ĐỒ CƠ BẢN
GVHD: Th.S Nguyễn Văn Luyện.
SVTH: Nhóm 1
Nguyễn Thị Liễu
Nguyễn Thị Bích Kiều
Cao Thị Nguyệt
Dương Thị Hải Yến
Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Địa Lý
Lớp Địa 4A
Quan sát và cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa quả Địa cầu và bản đồ Địa lý?
Làm thế nào để chuyển từ mặt cầu của Trái đất thành mặt phẳng trên bản đồ?
1 Khái niệm: bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ bề mặt trái đấ�t lên mặt phẳng. Trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng địa lý tự nhiên, KTXH và mối quan hệ giữa chúng, thông qua khái quát hóa nội nung và được trình bày bằng hệ thống ký hiệu bản dồ.
2/ Phép chiếu hình bản đồ: là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng, sao cho mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
Nhận xét
sự khác nhau
về hệ thống
kinh vĩ tuyến
của 3
bản đồ trên.
Có ba phép chiếu đồ cơ bản
Phương vị
Hình trụ
Hình nón
* Khái niệm: là phuong pháp th? hi?n m?ng lu?i kinh vi tuy?n c?a M?t c?u lên m?t ph?ng.
1. Phép chi?u phuong v?
* Trong phép chiếu phương vị đứng: trục Bắc -Nam vuông góc với mặt chiếu tại cực, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồ�ng tâm ở cực, càng xa cực độ chính xác càng giảm.
a) Phép chiếu phương vị đứng

Theo phép chiếu này, mặt chiếu tiếp xúc Địa Cầu ở cực, trục Địa Cầu vuông góc với mặt chiếu.

Với nguồn sáng chiếu từ tâm Địa Cầu, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực kháng chiến giữa các vĩ tuyến càng dãn ra.


Phép chiếu này chính xác khu vực trung tâm bản đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.


b) Phép chiếu phương vị ngang

Theo phép chiếu này, mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu ở Xích đạo và song song với trục của Địa Cầu.

Phép chiếu phương vị ngang với nguồn chiếu nằm trên đường Xích đạo (T) ở vị trí đối diện với điểm tiếp xúc của mặt chiếu (Đ)
Trong phép chiếu này chỉ có Xích đạo là đường thẳng, các vĩ tuyến còn lại là những cung đối xứng nhau qua Xích đạo, khoảng cách giữa các vĩ tuyến cũng tăng dần khi càng xa Xích đạo về hai cực. Kinh tuyến giữa là đường thẳng, các kinh tuyến khác là đường cong đối xứng qua kinh tuyến giữa, khoảng cách giữa các kinh tuyến cũng tăng dần khi càng xa kinh tuyến giữa
c) Phép chiếu phương vị nghiêng
Ở phép chiếu phương vị nghiêng, mặt chiếu có thể tiếp xúc với bất kì điểm nào trên mặt Địa Cầu, trừ Cực và Xích đạo. Trong trường hợp như vậy, nơi tiếp xúc vẫn là khu vực tương đối chính xác, càng xa nơi tiếp xúc, càng kém chính xác. Phép chiếu phương vị nghiêng thường dùng để vẽ các bản đồ các khu vực ở những vĩ tuyến trung bình.


2/ Phép chiếu hình nón

* Khái niệm: là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến lên mặt chiếu là hình nón.
Để tiến hành phép chiếu hình nón đứng, mặt chiếu là một hình nón chụp lên mặt Địa Cầu, từ tâm Địa Cầu người ta chiếu các điểm trên mặt Địa Cầu lên mặt hình nón.
Khi triển khai hình nón ra mặt phẳng ta sẽ được một lưới chiếu có dạng hình quạt, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm.
Khi triển khai phép chiếu hình nón ta sẽ được một bản đồ hình quạt, các kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực , vĩ tuyens là những cung tròn đồng tâm.
* Trong phép chiếu hình nón đứng: trục hình nón trùng với trục địa cầu, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, càng xa vĩ tuyến tiếp xúc độ chính xác càng giảm.
Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa Cầu và mặt nón là chính xác, còn các vĩ tuyến khác đều dài ra, nên phép chiếu này không bảo đảm được hình dạng và diện tích. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang Nga, Trung Quốc, Hoa Kì.


3/ Phép chiếu hình trụ

* Khái niệm: là cách thể hiện mạng lưới kinh,
vĩ tuyến lên mặt chiếu là hình trụ.
Phép chiếu hình trụ nghiêng
Phép chiếu hình trụ ngang
Phép chiếu hình trụ đứng
Vẽ bản đồ thế giới, châu Phi.
* Trong phép chiếu hình trụ đứng: đường xích đạo là vòng tròn tiếp xúc giữa địa cầu với hình trụ, nguồn chiếu đặt ở tâm địa cầu, kinh, vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau, càng xa khu vực xích đạo độ chính xác càng giảm.
Như vậy sau khi nghe nhóm mình
trình bày xong
các bạn hãy cho biết
Là vòng tròn đồng tâm ở cực
Xích đạo
Là những cung tròn đồng tâm.
Vùng cực
Vùng có vĩ độ trung bình như khu vực ôn đới.
vùng cực
Là những đoạn thẳng đồng quy ở cực,
Xích đạo

Là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau
Là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau
Là những đoạn thẳng đồng quy ở cực
Khu vực càng xa Xích đạo càng kém chính xác
Trong các phép chiếu hình, khu vực có độ chính xác cao nhất trên bản đồ là:....?
khu vực trung tâm, nơi tiếp xúc giữa quả cầu với mặt phẳng chiếu.
Quan sát các bản đồ sau và cho biết sự khác nhau giữa hệ thống kinh, vĩ tuyến của ba bản đồ này như thế nào?
Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
Kinh, vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau
Thank You !
www.themegallery.com
Bài thuyết trình của nhóm đến đây là hết. Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hai Dang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)