Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
1
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
10/23/2011
Phần I
ÑÒA LÍ TÖÏ NHIEÂN ÑAÏI CÖÔNG
CHÖÔNG I
BAÛN ÑOÀ
Bản đồ có tác dụng rất lớn trong học tập và nghiên cứu địa lí .Để có được bản đồ các nhà thiết kế phải tiến hành nhiều công việc tỉ mỉ , chính xác . Trước hết là thực hiện chiếu hình bản đồ ( chiếu đồ )
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết
( một cách cơ bản ) về những nội dung này .
LIÊN BANG NGA
Tiết 1 -Bài 1 :
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
I-SƠ LƯỢC VỀ CHIẾU ĐỒ:
II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ:
III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ:
1- Chiếu hình bản đồ ( chiếu đồ )
là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng bản đồ
(độ chính xác không giống nhau ở mọi điểm)
2- Coâng cuï :
- Quûa ñòa caàu , maët phaúng giaáy veõ
- Nguoàn saùng .
3 - Caùch laøm :
- Cho maët phaúng tieáp xuùc vôùi maët ñòa
caàu ( ôû caùc traïng thaùi khaùc nhau )
Ví dụ :
MẶT CHIẾU VÀ QUẢ CẦU KHI CHIẾU ĐỒ
- Dùng nguồn sáng ( có thể đặt ở tâm
quả cầu hoặc ở rất xa ) in hình mạng
lưới kinh , vĩ tuyến của quả cầu lên
mặt phẳng .
-Kết quả : Sẽ có được một mạng lưới
tọa độ địa lí để xác định vị trí các
địa điểm .
Ví dụ :
MẠNG LƯỚI TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
KẾT QUẢ SAU KHI CHIẾU ĐỒ
Hoặc :
KIỂU CHIẾU VÀ KẾT QUẢ
KIỂU CHIẾU VÀ KẾT QUẢ
Có nhiều phép chiếu đồ. Trong bài này ta chỉ tìm hiểu một số phép chiếu cơ bản sau:
II- CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ CƠ BẢN:
1- Phép chiếu phương vị :
CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ
PHƯƠNG VỊ
Quan sát các hình trên , hãy nêu những đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị ?
-M?t chi?u ti?p xúc như thế nào?
-Nguồn sáng đặt ở đâu?
-Độ chính xác nhất khi chiếu nằm ở đâu?
a.Đăc điểm chung:
-Mặt chiếu được giữ nguyên , tiếp xúc
với mặt cầu tại một điểm .
-Nguồn sáng đặt ở tâm quả cầu .
-Độ chính xác cao nhất là tại điểm tiếp
xúc và giảm dần ra xung quanh .
-Có 3 kiểu chiếu phương vị :
+) Phương vị đứng
+) Phương vị ngang
+) Phương vị nghiêng
b.Đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị đứng:
KẾT
QỦA
KHI
CHIẾU
PHƯƠNG
VỊ
ĐỨNG
B
Quan sát hình vẽ , nêu đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị đứng?
-Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại cực
và vuông góc với trục quả cầu .
- Mạng lưới tọa độ :
+ Các kinh tuyến là các đoạn thẳng
đồng qui ở cực .
+ Các vĩ tuyến là các đường tròn đồng
tâm tại cực , xa tâm độ chính xác giảm .
-Thường dùng khi thể hiện vùng cực
c. Đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị ngang:
KIỂU CHIẾU ĐỒ PHƯƠNG VỊ NGANG
MẠNG LƯỚI KINH VĨ TUYẾN KHI CHIẾU
PHƯƠNG VỊ NGANG
Qua hình vẽ , nêu những đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị ngang ?
-Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại một điểm của xích đạo , song song với trục trái đất.
- Lưới tọa độ :
+ Xích đạo và kinh tuyến qua điểm tiếp xúc là hai đường thẳng vuông góc với nhau .
+ Các vĩ tuyến là các cung tròn đối xứng nhau qua xích đạo
+ Các kinh tuyến là những đường cong đối xứng nhau qua kinh tuyến giữa .
- Thường dùng khi thể hiện nửa cầu.
PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ NGHIÊNG
Cho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ?
THPT Buôn Ma Thuột
Ki?m tra bài cũ:
Câu 1: Bản đồ là:
A, Hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
B, Hình ảnh thu nhỏ của Trái Đất lên mặt phẳng.
C, Hình vẽ chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.
D, Bức tranh của một khu vực bề mặt Trái Đất.
Câu 2: Phép chiếu bản đồ là:
A, Cách làm cho mặt cong trở thành mặt phẳng.
B, Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng.
C, Cách biểu thị Trái Đất trên mặt phẳng.
D, Cách chiếu bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ NGHIÊNG
Cho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ?
Tiết 2 -Bài 1
( tiếp theo)
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
I-SƠ LƯỢC VỀ CHIẾU ĐỒ:
II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ:
III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ:
CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ HÌNH NÓN
ĐỨNG
NGANG
NGHIÊNG
2- Phép chiếu đồ hình nón :
a. Đặc điểm chung:
- Mặt chiếu có hình nón, tiếp xúc với mặt cầu bằng một đường tròn .
- Có 3 kiểu chiếu hình nón: đứng, ngang , xiên .
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng:
KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng:
MẠNG LƯỚI KINH VĨ TUYẾN CỦA KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng:
- Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại một vĩ tuyến .
- Trục hình nón trùng với trục địa cầu .
- Lưới chiếu :
+ Các kinh tuyến có hình quạt và đồng qui ở một điểm .
+ Các vĩ tuyến là các cung tròn đồng tâm .
+ Càng gần vĩ tuyến tiếp xúc độ chính xác càng cao .
- Thường dùng khi thể hiện các vùng có vĩ độ trung bình và kéo dài theo chiều Tây-Đông.
3 - Phép chiếu hình trụ :
a. Đặc điểm chung :
- Mặt chiếu có hình trụ , tiếp xúc với mặt cầu tại một đường tròn .
- Nguồn sáng được đặt ở tâm quả cầu .
- Có 3 kiểu chiếu đồ hình trụ : đứng , ngang , xiên .
b. Đặc điểm cơ bản của phép chiếu hình trụ đứng :
CÁCH LÀM KẾT QUẢ
Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại xích đạo và song song với trục của quả cầu.
Lưới chiếu :
+ Các kinh , vĩ tuyến đều là các đường thẳng và vuông góc với nhau .
+ Các kinh tuyến dài bằng nhau, các vĩ tuyến cũng vậy .
+ Khoảng cách giữa các kinh tuyến đều nhau, còn khoảng cách giữa các vĩ tuyến thì khác nhau .
+ Các vùng có vĩ độ thấp có độ chính xác cao hơn .
-Thường dùng khi vẽ các bản đồ thế giới hoặc khu vực nội chí tuyến.
III, PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu hỏi 1 : Hãy xác định các phép chiếu đồ được sử dụng trong các bản đồ sau :
BẢN ĐỒ
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM Ở CHÂU ÂU
BẢN ĐỒ KINH TẾ BRA ZIN
BẢN
ĐỒ
KINH
TẾ
VIỆT
NAM
Câu hỏi 2 : Phép chiếu hình trụ đứng nên
dùng khi lập bản đồ khu vực nào sau đây
là tốt nhất :
A. Bán cầu đông , bán cầu tây .
B.Vùng cực Bắc vùng cực Nam .
C. Khu vực nội chí tuyến .
D . Vùng xích đạo .
Học sinh làm câu hỏi và bài tập 1,2,3 ở SGK-trang 8
Chuẩn bị bài 2 : Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Hoạt động tiếp nối:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
10/23/2011
Phần I
ÑÒA LÍ TÖÏ NHIEÂN ÑAÏI CÖÔNG
CHÖÔNG I
BAÛN ÑOÀ
Bản đồ có tác dụng rất lớn trong học tập và nghiên cứu địa lí .Để có được bản đồ các nhà thiết kế phải tiến hành nhiều công việc tỉ mỉ , chính xác . Trước hết là thực hiện chiếu hình bản đồ ( chiếu đồ )
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết
( một cách cơ bản ) về những nội dung này .
LIÊN BANG NGA
Tiết 1 -Bài 1 :
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
I-SƠ LƯỢC VỀ CHIẾU ĐỒ:
II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ:
III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ:
1- Chiếu hình bản đồ ( chiếu đồ )
là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng bản đồ
(độ chính xác không giống nhau ở mọi điểm)
2- Coâng cuï :
- Quûa ñòa caàu , maët phaúng giaáy veõ
- Nguoàn saùng .
3 - Caùch laøm :
- Cho maët phaúng tieáp xuùc vôùi maët ñòa
caàu ( ôû caùc traïng thaùi khaùc nhau )
Ví dụ :
MẶT CHIẾU VÀ QUẢ CẦU KHI CHIẾU ĐỒ
- Dùng nguồn sáng ( có thể đặt ở tâm
quả cầu hoặc ở rất xa ) in hình mạng
lưới kinh , vĩ tuyến của quả cầu lên
mặt phẳng .
-Kết quả : Sẽ có được một mạng lưới
tọa độ địa lí để xác định vị trí các
địa điểm .
Ví dụ :
MẠNG LƯỚI TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
KẾT QUẢ SAU KHI CHIẾU ĐỒ
Hoặc :
KIỂU CHIẾU VÀ KẾT QUẢ
KIỂU CHIẾU VÀ KẾT QUẢ
Có nhiều phép chiếu đồ. Trong bài này ta chỉ tìm hiểu một số phép chiếu cơ bản sau:
II- CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ CƠ BẢN:
1- Phép chiếu phương vị :
CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ
PHƯƠNG VỊ
Quan sát các hình trên , hãy nêu những đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị ?
-M?t chi?u ti?p xúc như thế nào?
-Nguồn sáng đặt ở đâu?
-Độ chính xác nhất khi chiếu nằm ở đâu?
a.Đăc điểm chung:
-Mặt chiếu được giữ nguyên , tiếp xúc
với mặt cầu tại một điểm .
-Nguồn sáng đặt ở tâm quả cầu .
-Độ chính xác cao nhất là tại điểm tiếp
xúc và giảm dần ra xung quanh .
-Có 3 kiểu chiếu phương vị :
+) Phương vị đứng
+) Phương vị ngang
+) Phương vị nghiêng
b.Đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị đứng:
KẾT
QỦA
KHI
CHIẾU
PHƯƠNG
VỊ
ĐỨNG
B
Quan sát hình vẽ , nêu đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị đứng?
-Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại cực
và vuông góc với trục quả cầu .
- Mạng lưới tọa độ :
+ Các kinh tuyến là các đoạn thẳng
đồng qui ở cực .
+ Các vĩ tuyến là các đường tròn đồng
tâm tại cực , xa tâm độ chính xác giảm .
-Thường dùng khi thể hiện vùng cực
c. Đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị ngang:
KIỂU CHIẾU ĐỒ PHƯƠNG VỊ NGANG
MẠNG LƯỚI KINH VĨ TUYẾN KHI CHIẾU
PHƯƠNG VỊ NGANG
Qua hình vẽ , nêu những đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vị ngang ?
-Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại một điểm của xích đạo , song song với trục trái đất.
- Lưới tọa độ :
+ Xích đạo và kinh tuyến qua điểm tiếp xúc là hai đường thẳng vuông góc với nhau .
+ Các vĩ tuyến là các cung tròn đối xứng nhau qua xích đạo
+ Các kinh tuyến là những đường cong đối xứng nhau qua kinh tuyến giữa .
- Thường dùng khi thể hiện nửa cầu.
PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ NGHIÊNG
Cho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ?
THPT Buôn Ma Thuột
Ki?m tra bài cũ:
Câu 1: Bản đồ là:
A, Hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
B, Hình ảnh thu nhỏ của Trái Đất lên mặt phẳng.
C, Hình vẽ chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.
D, Bức tranh của một khu vực bề mặt Trái Đất.
Câu 2: Phép chiếu bản đồ là:
A, Cách làm cho mặt cong trở thành mặt phẳng.
B, Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng.
C, Cách biểu thị Trái Đất trên mặt phẳng.
D, Cách chiếu bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ NGHIÊNG
Cho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ?
Tiết 2 -Bài 1
( tiếp theo)
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
I-SƠ LƯỢC VỀ CHIẾU ĐỒ:
II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ:
III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ:
CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ HÌNH NÓN
ĐỨNG
NGANG
NGHIÊNG
2- Phép chiếu đồ hình nón :
a. Đặc điểm chung:
- Mặt chiếu có hình nón, tiếp xúc với mặt cầu bằng một đường tròn .
- Có 3 kiểu chiếu hình nón: đứng, ngang , xiên .
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng:
KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng:
MẠNG LƯỚI KINH VĨ TUYẾN CỦA KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng:
- Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại một vĩ tuyến .
- Trục hình nón trùng với trục địa cầu .
- Lưới chiếu :
+ Các kinh tuyến có hình quạt và đồng qui ở một điểm .
+ Các vĩ tuyến là các cung tròn đồng tâm .
+ Càng gần vĩ tuyến tiếp xúc độ chính xác càng cao .
- Thường dùng khi thể hiện các vùng có vĩ độ trung bình và kéo dài theo chiều Tây-Đông.
3 - Phép chiếu hình trụ :
a. Đặc điểm chung :
- Mặt chiếu có hình trụ , tiếp xúc với mặt cầu tại một đường tròn .
- Nguồn sáng được đặt ở tâm quả cầu .
- Có 3 kiểu chiếu đồ hình trụ : đứng , ngang , xiên .
b. Đặc điểm cơ bản của phép chiếu hình trụ đứng :
CÁCH LÀM KẾT QUẢ
Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại xích đạo và song song với trục của quả cầu.
Lưới chiếu :
+ Các kinh , vĩ tuyến đều là các đường thẳng và vuông góc với nhau .
+ Các kinh tuyến dài bằng nhau, các vĩ tuyến cũng vậy .
+ Khoảng cách giữa các kinh tuyến đều nhau, còn khoảng cách giữa các vĩ tuyến thì khác nhau .
+ Các vùng có vĩ độ thấp có độ chính xác cao hơn .
-Thường dùng khi vẽ các bản đồ thế giới hoặc khu vực nội chí tuyến.
III, PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu hỏi 1 : Hãy xác định các phép chiếu đồ được sử dụng trong các bản đồ sau :
BẢN ĐỒ
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM Ở CHÂU ÂU
BẢN ĐỒ KINH TẾ BRA ZIN
BẢN
ĐỒ
KINH
TẾ
VIỆT
NAM
Câu hỏi 2 : Phép chiếu hình trụ đứng nên
dùng khi lập bản đồ khu vực nào sau đây
là tốt nhất :
A. Bán cầu đông , bán cầu tây .
B.Vùng cực Bắc vùng cực Nam .
C. Khu vực nội chí tuyến .
D . Vùng xích đạo .
Học sinh làm câu hỏi và bài tập 1,2,3 ở SGK-trang 8
Chuẩn bị bài 2 : Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Hoạt động tiếp nối:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)