Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Chia sẻ bởi Trương Thị Hồng | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Phần một
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Chương I: BẢN ĐỒ

Bài 1:
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình
Phân bố dân cư Trung Quốc
Gió và bão ở Việt Nam
Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của mình em hãy cho biết thế nào là Bản đồ?
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng Địa lý tự nhiên, KT - XH và mối quan hệ giữa chúng.
BẢN ĐỒ
Bằng cách nào thành lập được bản đồ?
? Để thành lập bản đồ người ta phải dùng các phép chiếu hình bản đồ để thể hiện Trái Đất hoặc một châu lục, một quốc gia vùng lãnh thổ nào đó lên bản đồ.

? Do bỊ mỈt tr�i ��t cong n�n khi thĨ hiƯn mỈt ph�ng c�c khu v�c kh�c nhau tr�n b�n �� kh�ng thĨ ho�n to�n ch�nh x�c nh� nhau. V� v�y ng��i ta d�ng c�c ph�p chi�u h�nh b�n �� kh�c nhau.

Vậy, phép chiếu hình bản đồ là gì ?
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
Có 3 loại phép chiếu hình bản đồ cơ bản.

Phép chiếu hình bản đồ
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN

Chia lớp thành 9 nhóm nghiên cứu độc lập theo sự phân công của Giáo viên về các vấn đề như sau:
Nhóm 1, 2, 3: Nghiên cứu phép chiếu phương vị.
Nhóm 4, 5, 6: Nghiên cứu phép chiếu hình nón.
Nhóm 7, 8, 9: Nghiên cứu phép chiếu hình trụ.
Thời gian nghiên cứu là 10 phút. Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày trong vòng 5 phút.
Hoạt động chia nhóm
Phép chiếu Phương vị
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.
Vị trí tiếp xúc khác nhau có phép chiếu phương vị khác nhau.
Có 3 loại phép chiếu phương vị:
+ Phép chiếu phương vị ĐỨNG
+ Phép chiếu phương vị NGANG
+ Phép chiếu phương vị NGHIÊNG
Phép chiếu phương vị đứng
Phép chiếu phương vị đứng
Mặt chiếu tiếp xúc ở cực của trái đất sao cho trục của trái đất vuông góc với mặt chiếu
Kinh tuyến là các đoạn thẳng đồng quy ở cực. Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực
Dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.
Phép chiếu hình nón
Thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình nón, sau đó triển khai mặt chiếu hình nón lên mặt phẳng.
Vũ trớ tieỏp xuực cuỷa hỡnh noựn khaực nhau coự caực pheựp chieỏu hỡnh noựn khaực nhau.
Coự 3 loaùi pheựp chieỏu hỡnh noựn:
+ Pheựp chieỏu hỡnh noựn ẹệ�NG
+ Pheựp chieỏu hỡnh noựn NGANG
+ Pheựp chieỏu hỡnh noựn NGHIE�NG
3 loại phép chiếu hình nón
Phép chiếu hình nón đứng
Mặt chiếu hình nón chụp lên mặt Địa Cầu sao cho trục hình nón trùng với trục Địa Cầu. Sau đó từ tâm chiếu ta chiếu các điểm trên Địa Cầu lên mặt chiếu hình nón.
Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm.
Khu v�c ch�nh x�c l� khu v�c ti�p xĩc víi mỈt chi�u, khu v�c �t ch�nh x�c l� nh�ng v�ng xa mỈt ti�p xĩc.
Dùng để vẽ bản đồ các vùng đất có vĩ độ trung bình (vùng ôn đới).
Phép chiếu Hình trụ
Là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng.
Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau.
Có 3 loại phép chiếu hình trụ tương ứng với 3 vị trí của mặt chiếu trong phép chiếu hình trụ là:
+ Phép chiếu hình trụ ĐỨNG
+ Phép chiếu hình trụ NGANG
+ Phép chiếu hình trụ NGHIÊNG
Phép chiếu hình trụ đứng
Mặt chiếu là 1 hình trụ bao quanh địa cầu, vòng tròn tiếp xúc giữa địa cầu và hình trụ là vòng xích đạo
Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song. Xích đạo giữ nguyên độ dài còn khoảng cách và độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra.
Bài tập thực hành 1
Những đoạn thẳng đồng quy ở cực
Những v.tròn đồng tâm ở cực
Trung tâm bản đồ
Xa trung tâm bản đồ
Những đg
thẳng
song song
Những đg
thẳng
song song
Xích đạo
xa Xích đạo
Những đoạn thẳng đồng quy ở cực
Những cung tròn đồng tâm
KV tiếp xúc với mặt chiếu
KV xa mặt tiếp xúc
Bài tập thực hành 2
Trình bày phép chiếu phương vị ngang ?
+ Mặt chiếu tiếp xúc vụựi maởt ẹũa Ca�u ở Xích đạo vaứ song song vụựi truùc cuỷa ẹũa Ca�u.
+ Vĩ tuyến tiếp xúc vụựi mặt chiếu (Xớch ủaùo) là đường thẳng, các vĩ tuyến còn lại là những cung ủoỏi xửựng nhau qua Xớch ủaùo.
+ Kinh tuyến giửừa là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là các đường cong ủoỏi xửựng nhau qua kinh tuyeỏn giửừa.
+ Chính xác ở khu vực tiếp xúc với mặt chiếu, ở quanh Xích đạo. Thửụứng duứng ủeồ veừ caực baỷn ủo� baựn ca�u ẹoõng hoaởc baựn ca�u Taõy.
Phép chiếu phương vị ngang
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Học bài và làm bài tập.
Chuẩn bị bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)