Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Chia sẻ bởi Phạm Mai Lan | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 1:
các cấp tổ chức của
thế giới sống
I/ Các cấp độ tổ chức của thế giới sống:
Thế giới sống ( sinh vật ) và
thế giới không sống ( vật vô sinh ) có gì giống và khác nhau?
Thế giới sống
Cây đang lớn lên
Tua cuốn
Cây bắt mồi
Cây bắt mồi
Thế giới sống ( sinh vật ) và thế giới không sống ( vật vô sinh ) có gì giống và khác nhau?
Nghiên cứu SGK cho biết thế giới sống có các cấp tổ chức nào? Trong đó cấp nào là cơ bản? Vì sao?
I/ Các cấp độ tổ chức của thế giới sống:
Tổ chức sống dưới tế bào :
Phân tử ? Đại phân tử ? Bào quan
Tổ chức sống từ tế bào trở lên :Tế bào ? Mô ? Cơ quan ? Hệ cơ quan ? Cơ thể ? Quần thể ? Quần xã ? Hệ sinh thái ? Sinh quyển.
Trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi
cơ thể sống
Quan sát hình 1 trong SGK và phân biệt các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể,quần thể, quần xã, sinh quyển?
PHÂN TỬ
BÀO QUAN
TẾ BÀO

CƠ THỂ
CƠ QUAN
QUẦN THỂ
QUẦN XÃ
SINH QUYỂN
TRẢ LỜI
Mô : là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Cơ quan : tập hợp của nhiều mô khác nhau.
- Hệ cơ quan : tập hợp của nhiều cơ quan khác nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Cơ thể : được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.
Quần thể nhóm các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khu phân bố xác định.
- Quần xã: gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau cùng sống trong 1 vùng địa lý nhất định.
Hệ sinh thái: bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của chúng tạo nên 1 thể thống nhất
- Sinh quyển : tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất và sinh cảnh của chúng, là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống
Quan sát hình 1 trong SGK và phân biệt các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể,quần thể, quần xã, sinh quyển?
? Hãy sắp xếp các cấp độ tổ chức sống sau theo đúng thứ bậc?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(1)
(4)
(3)
(5)
(6)
(2)
(7)
(9)
(8)
I/ Các cấp tổ chức của thế giới sống:
II/ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1/ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Có thể đảo vị trí của các cấp tổ chức sống ở bài tập trên được không?
Vậy em hiểu thế nào là tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc?Ví dụ?
Tổ chức sống cấp trên và cấp dưới có mối quan hệ với nhau như thế nào? Lấy ví dụ?
Đặc tính nổi trội là gì? Do đâu mà có được? Lấy ví dụ?
Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn
Tổ chức sống cấp trên không chỉ có đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp dưới không có được
+ Ví dụ
Đặc tính nổi trội được hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành
+ Ví dụ
Nếu TB cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì chúng có hoạt động được không, vì sao?
Hỏi
Trả lời;
Không. Vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác như hệ hô hấp, hệ tiêu hoá. có trong cơ thể toàn vẹn.
Em có nhận xét gì khi quan sát các ví dụ sau?
II/ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1/ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
2/ Hệ thống mở và tự điều chỉnh:

Sv ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường? SV chịu tác động của MT và làm biến đổi môi trường.

Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ thống giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển
Thế nào là 1 hệ thống mở? Hệ thống mở có đặc điểm gì?

Cho ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của các cấp tổ chức sống? Khả năng tự điều chỉnh đó có ý nghĩa như thế nào?
Nghiên cứu SGK cho biết sự sống được tiếp diễn là do những nguyên nhân nào?
II/ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1/ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
2/ Hệ thống mở và tự điều chỉnh
3/ Thế giới sống liên tục tiến hoá:
Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ:

+ Sự truyền TTDT trên ADN từ TB này sang TB khác , từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó các SV luôn có những đặc điểm chung

+ SV có những cơ chế phát sinh các biến dị DT , được chọn lọc tự nhiên giữ lại các dạng sống thích nghi.Do đó TG sống đa dạng phong phú
Trắc nghiệm Củng cố bài
Câu 1; Tổ chức sống nào sau đây thuộc cấp độ dưới cơ thể?
a. Quần xã c. đại phân tử
b. Sinh quyển d. Quần thể
Câu 2: Tổ chức sống nào sau đây có cấp độ lớn nhất so với các tổ chức sống còn lại?
a. Hệ sinh thái c. Quần thể
b. Quần xã d. Sinh quyển
Câu 3: Quần thể là;
a. Tập hợp các cá thể SVcùng loài
b. Tập hợp các cá thể SV khác loài
c. Tập hợp các QT SVcùng loài
d. Tập hợp các QT Sv khác loài
Câu 4: Cấu trúc sống được xem là đơn vị cơ bản của sự sống là:
a. Bào quan c. Đại phân tử
b. tế bào d. Mô
Câu 5: Amip thuộc dạng cơ thể nào sau đây:
a. Đơn bào c. Tập đoàn
b. Đa bào chưa phân hóa d. Đa bào phân hóa

Câu 6: Một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định gồm QX SV và MT sống gọi là;
a. Sinh quyển c. HST
b. Quần thể d. quần xã
Câu 7: Môi trường nào sau đây có chứa SV?

a. Khí quyển b. Địa quyển
c. Thuỷ quyển d. Cả a,b,c

Câu 8: Đặc điểm của hệ thống sốnglà:
a. Hệ mở, thường xuyên TĐC với MT
b. Có khả năng tự điều chỉnh
c. Liên tục tiến hoá
d. Cả a,b,c
Bài tập về nhà
1/ Nêu 1 số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người?
2/ Tự tìm hiểu nội dung bài 2 bằng cách tìm các loài SV điển hình cho mỗi đại diện của các giới sinh vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Mai Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)