Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Chia sẻ bởi Trần Yên Sơn | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
CÁC CẤP TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Tế bào
Cơ thể
Quần thể- Loài
Quần xã
Hệ sinh thái- Sinh quyển
I. Cấp tế bào

Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và là đơn vị chức năng.
Mỗi tế bào đều có 3 thành phần cơ bản: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân).
Học thuyết tế bào xây dựng từ thế kỷ 19 đã phát biểu rằng:
mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào
các tế bào chỉ được tạo ra từ những tế bào trước đó
mọi chức năng sống của sinh vật được diễn ra trong tế bào và rằng các tế bào chứa các thông tin di truyền cần thiết để điều khiển các chức năng của mình có thể truyền vật liệu di truyền này cho các thế hệ tế bào tiếp theo
Vào năm 1938, nhà thực vật học người Đức Matthias Jakob Schleiden( 1804 - 1881) cùng nhà vật lý học Theodor Schwam( 1810 - 1882) người Đức, đã phát hiện ra rằng cả tế bào động vật và tế bào thực vật đều có nhân. Đây là tiền đề để hai ông đưa ra “học thuyết tế bào” vào năm sau đó.
Theo học thuyết này thì các sinh vật sống được tạo nên từ một hoặc nhiều tế bào. Cũng từ đây các khái niệm về đơn bào và đa bào được hình thành. Trong đó, con người; động vật có vú; chim; loài bò sát; thực vật và sinh vật khác hình thành từ đa bào.

Học thuyết của ông đã góp phần quan trọng trong thuyết nguyên tử của hóa học. Schleiden là nhà sinh vật học Đức đầu tiên chấp nhận “thuyết tiến hóa” của Charles Darwin( 1809 - 1882). Đồng thời, Schleiden cũng đã công nhận tầm quan trọng của nhân tế bào và sự phân chia tế bào được phát hiện vào năm 1831 bởi nhà thực vật học người Scotland Robert Brown( 1773- 1858).  
Nhà sinh vật học Schleiden.
Ví dụ: axit phôtphoric, đường 5C, bazơnitơ  nuclêôtit đơn phân của axit nuclêic  axit nuclêic + prôtêin tạo thành ribôxôm.
Cơ thể đa bào:
Tế bào

Cơ quan
Hệ cơ quan
Cơ thể
II. Cấp cơ thể.
1. Cơ thể đơn bào
Chỉ gồm 1 tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của 1 cơ thể sống (trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng – phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động…)
2. Cơ thể đa bào.
Được cấu tạo từ nhiều tế bào. Trong cơ thể đa bào, các tế bào có sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng tạo nên các mô, cơ quan, hệ cơ quan.
Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở nhiều điểm, chỉ khác là chân giả rất ngắn và sinh sản nhanh hơn. Chúng theo thức ăn, nước uống vào ruột hay gan người rồi kí sinh ở đó, nuốt hồng cầu gây bệnh nguy hiểm:
Bệnh lị a-mip ruột
Bệnh lị a-mip gan
Tại sao trước khi ăn ta phải rửa tay cho sạch? Cho VD?
III. Cấp độ quần thể – loài.
Quần thể bao gồm các cá thể cùng loài sống chung trong 1 khu vực địa lí nhất định, có khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ mới.
Loài bao gồm nhiều quần thể.
Lừa và ngựa thuộc hai loài khác nhau hay cùng một loài?
.

Ngựa cái
Lừa đực
Con La ( bất thụ)
X
RỪNG THÔNG
VD: Quần xã sinh vật hồ Xuân Hương ở Đà lạt
Qt cá mè,qt tôm
Qt cá trắm cỏ
Qt Đv đáy, đv nổi…
Qt thông ven bờ
Qt cỏ bên bờ hồ
Qt TV thủy sinh…
IV Cấp quần xã
Quần xã: Gồm nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một vùng địa lí nhất định.
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC
V. Cấp hệ sinh thái – sinh quyển

Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của nó.
Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên trái đất.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
2.Hệ thống mở, tự điều chỉnh.

VD1: Tự điều chỉnh của cơ thể: Khi chạy nhanh  tim đập nhanh, toát mồ hôi, thở nhanh.
VD2: Tự điều chỉnh của QT: Quan hệ giữa tỷ lệ sinh sản và tử vong của quần thể  điều chỉnh mật độ.
Mỏ chim thích nghi với những loại thức ăn khác nhau.
Sự sống không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng dạng và phong phú nhưng lại thống nhất với nhau do đều có những đặc điểm chung.
Rút ra đặc điểm gì của hệ thống sống ?
Sự sống không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng dạng và phong phú nhưng lại thống nhất với nhau do đều có những đặc điểm chung.
3.Liên tục tiến hóa.

Củng cố
Tập hợp nào dưới đây là quần thể?
A. Những con voi trong vườn bách thú ở Hải phòng, vườn thú ở Hà nội.
B. Những con voi trong Thảo Cầm Viên.
C. Bầy voi trong rừng rậm Châu Phi.
D. Đàn voi, đàn bò, bầy sư tử trong vườn bách thú.

2. Cơ thể người gồm những cấp độ tổ chức lần lượt sau đây :
A. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan.
B. Tế bào, hệ cơ quan, mô, cơ quan.
C. Tế bào, cơ quan, mô, hệ cơ quan.
D. Cơ quan, tế bào, mô, hệ cơ quan.



3. Chọn 1 ý sai trong 4 đáp án sau:
Quần xã sinh vật là 1 tập hợp các quần thể SV khác loài sống trong một không gian xác định, ở đó chúng có quan hệ
A. gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất, do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
B. chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
C. chặt chẽ với nhau , với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
D. không chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
4. Các cấp tổ chức chính của hệ sống từ thấp đến cao là:
A. Tế bào  cơ thể  quần thể, loài  quần xã  hệ sinh thái, sinh quyển.
B. Tế bào  cơ thể  quần xã  quần thể, loài  hệ sinh thái, sinh quyển.
C. Tế bào  cơ thể  hệ sinh thái, sinh quyển  quần thể, loài  quần xã.
D. Tế bào  cơ thể  hệ sinh thái, sinh quyển  quần xã  quần thể, loài.
5.Các cấp tổ chức của thế giới sống đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. Chứng tỏ hệ sống
A.là hệ mở.
B. có khả năng tự điều chỉnh.
C. là hệ thống nhất
D. được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Yên Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)