Bài 1. Bánh chưng, bánh giầy

Chia sẻ bởi Thuy Linh | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Bánh chưng, bánh giầy thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BU GIA MAP


TIẾT 25:

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
TIẾT 25: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
Đoạn trích kể lại những việc gì?
I-BÀI HỌC
1.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
a. Ví dụ:
- Sự việc lớn: kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách.
- Sự việc nhỏ:
+ Mẹ vẫy tôi
+ Tôi chạy theo xe chở mẹ
+ Mẹ kéo tôi lên xe
+ Tôi oà khóc
+ Mẹ tôi sụt sùi
+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả...
b. Nhận xét:
TIẾT 25: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
Tìm các từ ngữ, các câu văn, hình ảnh chi tiết thể hiện yếu tố miêu tả trong đoạn văn?
I-BÀI HỌC
1.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
a. Ví dụ:
Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
Mẹ tôi vừa kéo tay tội, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc, rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe.
Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn, làm nỏi bật màu hồng của hai gò má.
Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tội, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi,..
b. Nhận xét:
TIẾT 25: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
Tìm các từ ngữ, các câu văn, hình ảnh chi tiết thể hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn?
I-BÀI HỌC
1.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
Ví dụ:
Nhận xét
Hay tại sự sung sướng…như thuở còn sung túc?
Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường
Phải bé lại…người mẹ có một êm dịu vô cùng.
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự trong đoạn văn trên đứng tách riêng, hay đan xen vào nhau?
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen vào nhau
TIẾT 25: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
Nếu tước bỏ yếu tố miêu tả,biểu cảm thì đoạn văn sẽ ntn?
I-BÀI HỌC
1.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
Ví dụ:
Nhận xét
Xe chạy chầm chậm…Mẹ vẫy tay tôi. Tôi đuổi kịp và trèo lên xe. Mẹ kéo tay, xoa đầu tôi hỏi, tôi khóc, mẹ tôi cũng khóc. Mẹ lấy vạt áo thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe, ôm tôi vào lòng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì.
Vậy em thấy yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng ntn?
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen vào nhau
-> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc, người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
TIẾT 25: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I-BÀI HỌC
1.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự
Ví dụ:
Nhận xét
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen vào nhau
-> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc, người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
Thử bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ntn?Nêu nhận xét?
Từ đó ta rút ra kết luận gì?
Kết luận:
Trong văn tự sự rất ít khi tác giả chỉ đơn thuần là kể người, kể việc (kể chuyện), mà khi kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Các yếu tổ miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
c. Ghi nhớ (SGK)
TIẾT 25: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I-BÀI HỌC
II- LUYỆN TẬP
1. BÀI TẬP 1
VD: " Sau 1 hồi trống thúc...... rộn ràng trong các lớp" (Tôi đi học)
" Chao ôi ! Đối với ...... xa tôi dần dần"
(Lão Hạc)
2. BÀI TẬP 2
Viết đoạn văn kể lại giây phút đầu tiên khi em gặp lại người thân sau một thời gian xa cách có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Gợi ý:
-KG: Từ xa thấy người thân như thế nào ?
- Lại gần ra sao? Dáng vẻ? Cử chỉ? Hành động?...
- Những biểu hiện tình cảm của 2 người khi gặp nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thuy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)