Bài 1. Bánh chưng, bánh giầy
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Thùy Dung |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Bánh chưng, bánh giầy thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Kể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và nêu ý nghĩa của truyện?
* Gợi ý:
Học sinh kể truyện.
Ý nghĩa:
+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
+ Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.
Tiết 2 - Đọc thêm
Văn bản BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Sự việc chính:
1, Nhân lúc về già, vua Hùng Vương thứ 7 trong ngày lễ Tiên vương có ý định chọn người nối ngôi.
2, Các lang cố ý làm vừa lòng vua bằng những mâm cỗ thật đầy, thật hậu.
3, Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng hai loại bánh dâng lễ Tiên Vương.
4, Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất, nhường ngôi báu cho chàng.
5, Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy trong các dịp lễ tết.
Bố cục:
Gồm 3 phần
P1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn người nối ngôi.
P2: Tiếp -> hình tròn: cuộc đua tài dâng lễ vật giẵ các lang.
- P3: Còn lại: Kết quả cuộc thi tài.
Hoàn cảnh:
+ Giặc ngoài đã dẹp yên
+ Vua muốn nhân dân được no ấm
+ Nhà vua đã già.
* Ý định: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết là con trưởng.
* Thời điểm: nhân ngày lễ Tiên Vương
* Cách thức: Dâng lễ vật cúng Tiên Vương.
=> Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ chú trọng cho con trưởng. Vua Hùng Vương thứ 7 chú trọng, đề cao tài trí của các con cho dù đó là con thứ.
3.1, Vua Hùng chọn người nối ngôi
3.2, Cuộc đua tài dâng lễ vật
- Các lang: họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon (sai người đi tìm của quí trên rừng, dưới biển).
=> Các lang không hiểu ý vua cha. Các lang cho rằng ai chẳng vui lòng, vừa ý trước lễ vật quí hiếm.
- Lang Liêu: mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng, tuy là con vua nhưng không được vua ưu ái gì hơn người dân thường.
=> Đáng thương, đáng được yêu quí
3.3, Kết quả cuộc thi tài:
- Bánh chưng và bánh giầy của Lang Liêu được chọn làm lễ vật tế trời và cúng Tiên Vương.
Ý nghĩa của truyện:
Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy và phong tục ngày tết Nguyên Đán làm hai hoại bánh này cua nhân dân ta.
Ca ngợi thời đại các Vua Hùng dựng nước.
Đề cao nghề nông, đề cao việc thờ kính trời đất và tổ tiên của nhân dân ta.
- Phản ánh thành quả của ông cha ta xưa trong việc xây dựng nền văn hóa dân tộc.
* Củng cố:
Kể tóm tắt và chỉ ra các chi tiết kì ảo của truyện?
- Viết 3 câu văn nêu suy nghĩ của em sau khi học xong truyện? (Gợi ý: Truyện viết về ai, hoàn cảnh người đó như thế nào? Người ấy đãlàm gì để đạt được ước mơ? Em học tập được gì từ người ấy?).
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
Học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện.
Tập kể truyện có diễn cảm.
- Chuẩn bị bài atwf và cấu tạo từ Tiếng Việt (Sgk - 13):
+ Đọc các ngữ liệu và trả lời các câu hỏi.
+ Lấy ví dụ minh họa.
Kể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và nêu ý nghĩa của truyện?
* Gợi ý:
Học sinh kể truyện.
Ý nghĩa:
+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
+ Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.
Tiết 2 - Đọc thêm
Văn bản BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Sự việc chính:
1, Nhân lúc về già, vua Hùng Vương thứ 7 trong ngày lễ Tiên vương có ý định chọn người nối ngôi.
2, Các lang cố ý làm vừa lòng vua bằng những mâm cỗ thật đầy, thật hậu.
3, Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng hai loại bánh dâng lễ Tiên Vương.
4, Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất, nhường ngôi báu cho chàng.
5, Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy trong các dịp lễ tết.
Bố cục:
Gồm 3 phần
P1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn người nối ngôi.
P2: Tiếp -> hình tròn: cuộc đua tài dâng lễ vật giẵ các lang.
- P3: Còn lại: Kết quả cuộc thi tài.
Hoàn cảnh:
+ Giặc ngoài đã dẹp yên
+ Vua muốn nhân dân được no ấm
+ Nhà vua đã già.
* Ý định: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết là con trưởng.
* Thời điểm: nhân ngày lễ Tiên Vương
* Cách thức: Dâng lễ vật cúng Tiên Vương.
=> Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ chú trọng cho con trưởng. Vua Hùng Vương thứ 7 chú trọng, đề cao tài trí của các con cho dù đó là con thứ.
3.1, Vua Hùng chọn người nối ngôi
3.2, Cuộc đua tài dâng lễ vật
- Các lang: họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon (sai người đi tìm của quí trên rừng, dưới biển).
=> Các lang không hiểu ý vua cha. Các lang cho rằng ai chẳng vui lòng, vừa ý trước lễ vật quí hiếm.
- Lang Liêu: mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng, tuy là con vua nhưng không được vua ưu ái gì hơn người dân thường.
=> Đáng thương, đáng được yêu quí
3.3, Kết quả cuộc thi tài:
- Bánh chưng và bánh giầy của Lang Liêu được chọn làm lễ vật tế trời và cúng Tiên Vương.
Ý nghĩa của truyện:
Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy và phong tục ngày tết Nguyên Đán làm hai hoại bánh này cua nhân dân ta.
Ca ngợi thời đại các Vua Hùng dựng nước.
Đề cao nghề nông, đề cao việc thờ kính trời đất và tổ tiên của nhân dân ta.
- Phản ánh thành quả của ông cha ta xưa trong việc xây dựng nền văn hóa dân tộc.
* Củng cố:
Kể tóm tắt và chỉ ra các chi tiết kì ảo của truyện?
- Viết 3 câu văn nêu suy nghĩ của em sau khi học xong truyện? (Gợi ý: Truyện viết về ai, hoàn cảnh người đó như thế nào? Người ấy đãlàm gì để đạt được ước mơ? Em học tập được gì từ người ấy?).
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
Học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện.
Tập kể truyện có diễn cảm.
- Chuẩn bị bài atwf và cấu tạo từ Tiếng Việt (Sgk - 13):
+ Đọc các ngữ liệu và trả lời các câu hỏi.
+ Lấy ví dụ minh họa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)