Bài 1
Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Phúc |
Ngày 25/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: bài 1 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
§1. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Ngày soạn : 01/08/2013
Tiết : 1
Tuần : 1 (Từ ngày 05/08/2013 – 10/08/2013)
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Hs cần biết có 3 mức của NNLT: NN máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao.
Biết khả năng của NNLT bậc cao
Biết nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được Biên dịch và Thông dịch.
Về kỹ năng:
Phân biệt được các khái niệm Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao và Chương trình dịch.
Về thái độ:
HS hiểu bài & hứng thú với bài học.
Ham muốn hiểu biết rõ hơn về 1 NNLT để có thể giải các bài toán bằng MTĐT.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: Tập ghi bài, SGK
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định lớp: (2 phút)
Kiểm tra bài cũ:
Tiến hành bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: Vào bài, gợi động cơ học tập (2 phút)
Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề.
Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
NNLT đã được đề cập trong chương trình Tin học 10, vì vậy SGK Tin học 11 chỉ đề cập thêm một số khía cạnh khác và tập trung vào một NNLT bậc cao cụ thể. Từ đây các em có thể viết các chương trình thật sự, chạy được trên máy tính để giải được các bài toán đơn giản. Trong bài học này các em sẽ được nhắc lại một cách hệ thống hơn về các khái niệm Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao và đặc biệt là tìm hiểu vai trò của Chương trình dịch.
HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thống lại các khái niệm Lập trình, NNLT, phân loại NNLT (10 phút)
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm thuật toán?
Hỏi: Em hiểu NNLT là gì?
Hỏi: NN máy, Hợp ngữ có những đặc điểm gì?
GV dựa vào đặc điểm của NN máy, Hợp ngữ để đưa ra những ưu điểm của NNLT bậc cao.
TL: Là dãy hữu hạn các thao tác được thực hiện theo 1 trình tự xác định sao cho từ Input ta thu được Output.
TL: Là phương tiện dùng để thể hiện thuật toán trên máy tính
TL: Khó hiểu, khó nhớ; chương trình dài dòng, phức tạp; không phù hợp với phần lớn người lập trình; phụ thuộc vào từng loại máy tính.
1. Ngôn ngữ máy và NNLT bậc cao:
- Mọi bài toán đều cần có thuật toán để giải.
- Lập trình là dùng 1 NNLT thể hiện thuật toán trên máy tính.
- Ngôn ngữ máy: Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được.
- Hợp ngữ: là NNLT bậc thấp, gần với NN máy.
- NNLT bậc cao:
+ Gần với ngôn ngữ tự nhiên;
+ Dễ chỉnh sửa, nâng cấp;
+ Không phụ thuộc vào từng loại máy
+ Tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán.
HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niệm chương trình dịch; Phân biệt 2 loại dịch:
Thông dịch và Biên dịch (8 phút)
a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hỏi: Máy tính có trực tiếp hiểu và thực hiện chương trình viết bằng NNLT bậc cao được không?
GV đưa ra sự cần thiết của chương trình dịch và chức năng của chương trình dịch.
Liên hệ thực tế để phân loại các chương trình dịch.
TL: Không, máy tính chỉ trực tiếp hiểu và thực hiện chương trình viết bằng NN máy.
2. Chương trình dịch:
- Máy tính không thể hiểu và thực hiện trưc tiếp một chương trình viết bằng NNLT bậc cao, vì vậy cần có một chương trình đặc biệt, gọi là chương trình dịch, có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng NNLT bậc cao (CT nguồn) sang chương trình dạng ngôn ngữ máy (CT đích)
- Có 2 loại chương trình dịch: Thông dịch và Biên dịch
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Tổng kết: (7 phút)
- Các kiến thức HS cần nắm vững:
+ Phân biệt được các khái niệm NN máy, NNLT bậc cao.
+ Ưu điểm của NNLT bậc cao.
+ Vai
Ngày soạn : 01/08/2013
Tiết : 1
Tuần : 1 (Từ ngày 05/08/2013 – 10/08/2013)
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Hs cần biết có 3 mức của NNLT: NN máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao.
Biết khả năng của NNLT bậc cao
Biết nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được Biên dịch và Thông dịch.
Về kỹ năng:
Phân biệt được các khái niệm Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao và Chương trình dịch.
Về thái độ:
HS hiểu bài & hứng thú với bài học.
Ham muốn hiểu biết rõ hơn về 1 NNLT để có thể giải các bài toán bằng MTĐT.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: Tập ghi bài, SGK
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định lớp: (2 phút)
Kiểm tra bài cũ:
Tiến hành bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: Vào bài, gợi động cơ học tập (2 phút)
Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề.
Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
NNLT đã được đề cập trong chương trình Tin học 10, vì vậy SGK Tin học 11 chỉ đề cập thêm một số khía cạnh khác và tập trung vào một NNLT bậc cao cụ thể. Từ đây các em có thể viết các chương trình thật sự, chạy được trên máy tính để giải được các bài toán đơn giản. Trong bài học này các em sẽ được nhắc lại một cách hệ thống hơn về các khái niệm Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao và đặc biệt là tìm hiểu vai trò của Chương trình dịch.
HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thống lại các khái niệm Lập trình, NNLT, phân loại NNLT (10 phút)
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm thuật toán?
Hỏi: Em hiểu NNLT là gì?
Hỏi: NN máy, Hợp ngữ có những đặc điểm gì?
GV dựa vào đặc điểm của NN máy, Hợp ngữ để đưa ra những ưu điểm của NNLT bậc cao.
TL: Là dãy hữu hạn các thao tác được thực hiện theo 1 trình tự xác định sao cho từ Input ta thu được Output.
TL: Là phương tiện dùng để thể hiện thuật toán trên máy tính
TL: Khó hiểu, khó nhớ; chương trình dài dòng, phức tạp; không phù hợp với phần lớn người lập trình; phụ thuộc vào từng loại máy tính.
1. Ngôn ngữ máy và NNLT bậc cao:
- Mọi bài toán đều cần có thuật toán để giải.
- Lập trình là dùng 1 NNLT thể hiện thuật toán trên máy tính.
- Ngôn ngữ máy: Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được.
- Hợp ngữ: là NNLT bậc thấp, gần với NN máy.
- NNLT bậc cao:
+ Gần với ngôn ngữ tự nhiên;
+ Dễ chỉnh sửa, nâng cấp;
+ Không phụ thuộc vào từng loại máy
+ Tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán.
HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niệm chương trình dịch; Phân biệt 2 loại dịch:
Thông dịch và Biên dịch (8 phút)
a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hỏi: Máy tính có trực tiếp hiểu và thực hiện chương trình viết bằng NNLT bậc cao được không?
GV đưa ra sự cần thiết của chương trình dịch và chức năng của chương trình dịch.
Liên hệ thực tế để phân loại các chương trình dịch.
TL: Không, máy tính chỉ trực tiếp hiểu và thực hiện chương trình viết bằng NN máy.
2. Chương trình dịch:
- Máy tính không thể hiểu và thực hiện trưc tiếp một chương trình viết bằng NNLT bậc cao, vì vậy cần có một chương trình đặc biệt, gọi là chương trình dịch, có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng NNLT bậc cao (CT nguồn) sang chương trình dạng ngôn ngữ máy (CT đích)
- Có 2 loại chương trình dịch: Thông dịch và Biên dịch
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Tổng kết: (7 phút)
- Các kiến thức HS cần nắm vững:
+ Phân biệt được các khái niệm NN máy, NNLT bậc cao.
+ Ưu điểm của NNLT bậc cao.
+ Vai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hồng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)