BAI 1,2,3,4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thìn |
Ngày 29/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: BAI 1,2,3,4 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 1 LÀM QUEN VỚI NGHỀ
TIN HỌC VĂN PHÒNG
1.Tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống.
Với tiến bộ nhảy vọt trong vòng vài chục năm trở lại đây, cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Công nghệ thông tin đang dần thay thế những công cụ truyền thống, góp phần thúc đẩy sự phát triển trên tất cả các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh tế, xã hội.
2.Tin học với công tác văn phòng:
-Cũng như với các lĩnh vực khác, công nghệ thông tin có ảnh hưởng rất lớn đến công việc trong công tác văn phòng.
-Trước đây công việc chính của các thư kí trong các văn phòng là gõ máy chữ, nghe điện thoại, sắp xếp, tìm kiếm hồ sơ, nhận văn bản đến, dự thảo văn bản đi,…tất cả đều thực hiện một cách thủ công thì nay máy tính đã thay thế đồng thời cho máy chữ, máy tính bấm tay và các tủ hồ sơ, fax, thư điện tử thay thế một phần các công văn đi-đến và các cuộc điện thoại đường dài đắt tiền. Những thuật ngữ như: Văn phòng không giấy, văn phòng điện tử… đã không còn xa lạ với chúng ta.
-Khó có thể hình dung các văn phòng ngày nay không có máy tính.
3.Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống xã hội:
Có thể thấy tin học văn phòng được ứng dụng ở khắp nơi và cho mọi hoạt động khác nhau. Đây là công cụ tin học phổ biến và thông dụng nhất mà những người có sử dụng đến máy tính đều phải làm quen.
Ngày nay hầu hết các hoạt động trong văn phòng đều liên quan đến máy vi tính và các phần mềm văn phòng như soạn thảo, xử lí văn bản, bảng tính điện tử, thư điện tử, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Internet…
Vì vậy vai trò của công nghệ thông tin đã cải thiện đáng kể điều kiện cho những người làm việc trong văn phòng, tăng hiệu suất lao động và chất lượng công việc của họ, đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, giúp giảm đáng kể chi phí hoạt động của văn phòng.
Cần nhớ rằng tin học văn phòng không chỉ là công cụ không thể thiếu được trong các cơ quan và tổ chức mà còn rất hữu ích ngay cả với công việc của các cá nhân và gia đình.
3.Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống xã hội:
4.An toàn vệ sinh lao động:
Trong nghề tin học văn phòng, những nguyên tắc tối thiểu cần tuân thủ là:
Tư thế ngồi trước máy tính cần phải thoải mái, sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa. Giữ khoảng cách từ mắt đến màn hình khoảng 50-80cm.
Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt, không làm việc quá lâu với máy tính. Phòng tránh các bệnh nghề nghiệp như cận thị, đau lưng, đau vai…
Hệ thống dây máy tính phải gọn gàng, đảm bảo an toàn về điện.
Sử dụng các dụng cụ đã được cách điện.
Khi sửa chữa máy tính thì phải dùng bút thử điện để phòng tránh khi bị hở điện.
Có bình cứu hoả trong phòng làm việc
Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn trong lao động.
4.An toàn vệ sinh lao động:
PHẦN 2: HỆ ĐiỀU HÀNH WINDOWS
Bài 2: NHỮNG KiẾN THỨC CƠ SỞ
I.Khái niệm hệ điều hành và hệ điều hành windows
1.Hệ điều hành là gì?
Hệ điều hành là tập hợp có tổ chức các chương trình thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy tính, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu
Microsoft windows là hệ điều hành cho máy tính cá nhân của hãng phần mềm Microsoft. Các hệ điều hành windows đều có giao diện đồ hoạ dựa trên khái niệm ”cửa sổ” (windows). Ngoài ra còn có hệ thống các biểu tượng, bảng chọn, hộp thoại để đặt tham số…và cơ chế chỉ định bằng chuột.
2.Thao tác với chuột
Di chuột (Mouse move): Di chuyển con trỏ chuột đến vị trí nào đó trên màn hình.
Nháy chuột (click): Nhấn một lần nút trái chuột (nút ngầm định) rồi thả ngón tay, còn gọi là kích chuột.
Nháy đúp chuột (Double clicK): Nháy nhanh liên tiếp hai lần nút trái chuột
Nháy nút phải chuột (Right click): Nhấn một lần nút phải chuột và thả tay.
Kéo thả chuột (Drag and drop): Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển con trỏ chuột đến một vị trí nào đó trên màn hình rồi thả chuột nút giữ chuột.
2.Thao tác với chuột
3.Môi trường Windows:
Giao diện trong môi trường Windows bao gồm nhiều thành phần khác nhau trong đó có cửa sổ, bảng chọn, các thanh công cụ và biểu tượng.
a> Cửa sổ, bảng chọn: Trong môi trường Windows, người sử dụng thực hiện các công việc thông qua các cửa sổ. Mỗi cửa sổ làm việc với hệ thống bảng chọn riêng, nhưng tất cả các cửa sổ đều có thành phần chung.
b> Bảng chọn Start và thanh công việc:
Thanh bảng chọn Start
c>Chuyển đổi cửa sổ làm việc
Nháy vào biểu tượng chương trình tương ứng trên thanh công việc
Nháy vào một vị trí bất kì trên cửa sổ muốn kích hoạt.
Nhấn giữ phím ALT và nhấn phím Tab nhiều lần cho tới khi chương trình tương ứng được đóng khung (được chọn)
Thanh công việc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Em hãy quan sát hình 2.7 SGK và đánh dấu vào ô thích hợp của bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa các thư mục.
BÀI CŨ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trả lời các câu hỏi sau đây:
1- Phần mở rộng của tên tệp thường thể hiện:
a- kích thước của tệp b- kiểu tệp
c- ngày / giờ thay đổi tệp d- tên thư mục chứa tệp
2- Trong hệ điều hành Windows, những tên tệp nào sau đây là hợp lệ?
a- Ha?noi.TXT b- Le-lan.DOC
c- PopyeOliver.PAS d- Pop_3.EXE
3- Hệ quản lý tệp cho phép tồn tại đồng thời hai tệp với các đường dẫn như sau:
a- C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_AVANKIEMTRA1
b- C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_ATINkiemtra1
c- C:HS_ATINKIEMTRA1 và A:HS_ATINKIEMTRA1
d- C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_ATINHDHKIEMTRA1
Hãy cho biết phương án nào sai.
BÀI 3 LÀM ViỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
1.Tổ chức thông tin trong máy tính:
Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục lại chứa các tệp hoặc chứa thư mục con. Thư mục được tổ chức phân cấp, mức trên cùng gọi là thư mục gốc, do vậy cách tổ chức này còn có tên gọc là tổ chức cây.
Các thao tác thông thường với tệp và thư mục là: mở, tạo mới, sao chép, xoá đổi tên tệp hoặc thư mục…
2.Làm việc với tệp và thư mục:
a>Chọn đối tượng:
Để chọn một đối tượng: Nháy chuột ở đối tượng đó
Để loại bỏ kết quả chọn: Nháy chuột bên ngoài đối tượng đó.
Để chọn đồng thời nhiều đối tượng liên tiếp nhau: Nháy vào đối tượng đầu tiên, nhấn giữ phím Shift và nháy vào đối tượng cuối cùng.
Để chọn đồng thời nhiều đối tượng: Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột vào từng đối tượng cần chọn. Khi không muốn chọn đối tượng đã được chọn thì chỉ cần nháy chuột lại đối tượng đó.
b>Xem tổ chức các tệp và thư mục trên đĩa:
Để xem những tài nguyên có trên máy tính, có thể sử dụng My Computer hoặc Windows Explorer
Nháy đúp biểu tượng My Computer trên màn hình nền để mở cửa sổ My Computer.
Nháy nút Folders (thư mục) trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng hai ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục.
Để mở một thư mục và hiển thị các thư mục bên trong nó, ta có thể nháy đúp vào tên hoặc biểu tượng của thư mục.
c>.Xem nội dung thư mục
Nháy chuột ở biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột tại biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên phải cửa sổ đển xem nội dung thư mục
d>.Tạo mới thư mục:
Mở thư mục ta sẽ tạo thư mục mới bên trong nó
Nháy File->New->Folder
Gõ tên cho thư mục mới tạo và ấn phím Enter
e>. Đổi tên tệp hoặc thư mục
Chọn tệp hoặc thư mục muốn đổi tên
Nháy File->Rename
Gõ tên mới từ bàn phím rồi nhấn phím Enter
f>Sao chép tệp hoặc thư mục:
Chọn tệp hoặc thư mục cần sao chép
Nháy Edit->Copy
Mở thư mục hoặc đĩa nơi ta muốn đặt bản sao và nháy Edit->Paste hoặc nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ
g>Di chuyển tệp hoặc thư mục:
Chọn tệp hoặc thư mục cần di chuyển
Nháy Edit->Cut hoặc nút lệnh Cut trên thanh công cụ
Chọn thư mục hoặc ổ đĩa nơi ta muốn di chuyển tệp hoặc thư mục tới và nháy Edit->Paste hoặc nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ.
(Ngoài ra ta có thể sử dụng bằng cách ấn giữ và kéo thả chuột)
h>.Xoá tệp hoặc thư mục:
Chọn tệp hoặc thư mục cần xoá.
Nháy File->Delete hoặc nháy nút lệnh Delete trên thanh công cụ
Windows sẽ hiển thị hộp thoại để ta khẳng định thao tác xoá. Nháy Yes để xoá, ngược lại nháy No.
i> Khôi phục hoặc xoá hẳn các tệp và thư mục đã bị xoá.
Nháy đúp biểu tượng Recycle Bin. Cửa sổ Recycle Bin sẽ hiển thị các tệp tin hoặc thư mục đã bị xoá.
Chọn đối tượng khôi phục (hoặc xoá hẳn)
Nháy File->Restore hoặc File->Delete để khôi phục hoặc xoá.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Xem tổ chức thông tin trong máy
Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục
+khởi động windows Explorer
+Quan sát hai thành phần của cửa sổ
+Nháy vào dấu + hoặc nháy đúp vào biểu tượng các thư mục để mở xem nội dung bên trong
BÀI 4: MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS
I- Khởi động và kết thúc một ứng dụng:
1- Khởi động:
Cách 1: Start ? All Programs ? tên CT ứng dụng ? nháy chuột
Cách 2: Vào Windows Explorer?định vị tệp chương trình?nháy đúp chuột
2- Kết thúc:
C1: File Exit (Close)
C2: Nháy nút Close (x) trên cửa sổ.
C3: Alt _ F4
II- Tạo đường tắt (truy cập nhanh)
1- Kéo thả tệp ra màn hình làm việc.
2- Trong bảng chọn tắt xuất hiện, Create Shortcut Here.
III- Mở một tài liệu mới mở gần đây:
Start ? My Recent Documents ? nháy chuột vào tên tệp cần mở.
IV- Tìm tệp hay thư mục:
1- Start ? Search ? hộp thoại xuất hiện.
2- Nháy vào lựa chọn cho việc tìm kiếm ? gõ tên tệp (một phần) cần tìm kiếm.
3- Nháy nút Search để bắt đầu tìm kiếm.
Nội dung thực hành:
1-Khởi động và kết thúc chương trình ứng dụng.
2- Tạo đường tắt.
3- Mở một tài liệu mới mở gần đây.
4- Tìm kiếm tệp và thư mục.
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
(SGK trang 30)
TIN HỌC VĂN PHÒNG
1.Tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống.
Với tiến bộ nhảy vọt trong vòng vài chục năm trở lại đây, cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Công nghệ thông tin đang dần thay thế những công cụ truyền thống, góp phần thúc đẩy sự phát triển trên tất cả các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh tế, xã hội.
2.Tin học với công tác văn phòng:
-Cũng như với các lĩnh vực khác, công nghệ thông tin có ảnh hưởng rất lớn đến công việc trong công tác văn phòng.
-Trước đây công việc chính của các thư kí trong các văn phòng là gõ máy chữ, nghe điện thoại, sắp xếp, tìm kiếm hồ sơ, nhận văn bản đến, dự thảo văn bản đi,…tất cả đều thực hiện một cách thủ công thì nay máy tính đã thay thế đồng thời cho máy chữ, máy tính bấm tay và các tủ hồ sơ, fax, thư điện tử thay thế một phần các công văn đi-đến và các cuộc điện thoại đường dài đắt tiền. Những thuật ngữ như: Văn phòng không giấy, văn phòng điện tử… đã không còn xa lạ với chúng ta.
-Khó có thể hình dung các văn phòng ngày nay không có máy tính.
3.Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống xã hội:
Có thể thấy tin học văn phòng được ứng dụng ở khắp nơi và cho mọi hoạt động khác nhau. Đây là công cụ tin học phổ biến và thông dụng nhất mà những người có sử dụng đến máy tính đều phải làm quen.
Ngày nay hầu hết các hoạt động trong văn phòng đều liên quan đến máy vi tính và các phần mềm văn phòng như soạn thảo, xử lí văn bản, bảng tính điện tử, thư điện tử, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Internet…
Vì vậy vai trò của công nghệ thông tin đã cải thiện đáng kể điều kiện cho những người làm việc trong văn phòng, tăng hiệu suất lao động và chất lượng công việc của họ, đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, giúp giảm đáng kể chi phí hoạt động của văn phòng.
Cần nhớ rằng tin học văn phòng không chỉ là công cụ không thể thiếu được trong các cơ quan và tổ chức mà còn rất hữu ích ngay cả với công việc của các cá nhân và gia đình.
3.Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống xã hội:
4.An toàn vệ sinh lao động:
Trong nghề tin học văn phòng, những nguyên tắc tối thiểu cần tuân thủ là:
Tư thế ngồi trước máy tính cần phải thoải mái, sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa. Giữ khoảng cách từ mắt đến màn hình khoảng 50-80cm.
Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt, không làm việc quá lâu với máy tính. Phòng tránh các bệnh nghề nghiệp như cận thị, đau lưng, đau vai…
Hệ thống dây máy tính phải gọn gàng, đảm bảo an toàn về điện.
Sử dụng các dụng cụ đã được cách điện.
Khi sửa chữa máy tính thì phải dùng bút thử điện để phòng tránh khi bị hở điện.
Có bình cứu hoả trong phòng làm việc
Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn trong lao động.
4.An toàn vệ sinh lao động:
PHẦN 2: HỆ ĐiỀU HÀNH WINDOWS
Bài 2: NHỮNG KiẾN THỨC CƠ SỞ
I.Khái niệm hệ điều hành và hệ điều hành windows
1.Hệ điều hành là gì?
Hệ điều hành là tập hợp có tổ chức các chương trình thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy tính, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu
Microsoft windows là hệ điều hành cho máy tính cá nhân của hãng phần mềm Microsoft. Các hệ điều hành windows đều có giao diện đồ hoạ dựa trên khái niệm ”cửa sổ” (windows). Ngoài ra còn có hệ thống các biểu tượng, bảng chọn, hộp thoại để đặt tham số…và cơ chế chỉ định bằng chuột.
2.Thao tác với chuột
Di chuột (Mouse move): Di chuyển con trỏ chuột đến vị trí nào đó trên màn hình.
Nháy chuột (click): Nhấn một lần nút trái chuột (nút ngầm định) rồi thả ngón tay, còn gọi là kích chuột.
Nháy đúp chuột (Double clicK): Nháy nhanh liên tiếp hai lần nút trái chuột
Nháy nút phải chuột (Right click): Nhấn một lần nút phải chuột và thả tay.
Kéo thả chuột (Drag and drop): Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển con trỏ chuột đến một vị trí nào đó trên màn hình rồi thả chuột nút giữ chuột.
2.Thao tác với chuột
3.Môi trường Windows:
Giao diện trong môi trường Windows bao gồm nhiều thành phần khác nhau trong đó có cửa sổ, bảng chọn, các thanh công cụ và biểu tượng.
a> Cửa sổ, bảng chọn: Trong môi trường Windows, người sử dụng thực hiện các công việc thông qua các cửa sổ. Mỗi cửa sổ làm việc với hệ thống bảng chọn riêng, nhưng tất cả các cửa sổ đều có thành phần chung.
b> Bảng chọn Start và thanh công việc:
Thanh bảng chọn Start
c>Chuyển đổi cửa sổ làm việc
Nháy vào biểu tượng chương trình tương ứng trên thanh công việc
Nháy vào một vị trí bất kì trên cửa sổ muốn kích hoạt.
Nhấn giữ phím ALT và nhấn phím Tab nhiều lần cho tới khi chương trình tương ứng được đóng khung (được chọn)
Thanh công việc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Em hãy quan sát hình 2.7 SGK và đánh dấu vào ô thích hợp của bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa các thư mục.
BÀI CŨ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trả lời các câu hỏi sau đây:
1- Phần mở rộng của tên tệp thường thể hiện:
a- kích thước của tệp b- kiểu tệp
c- ngày / giờ thay đổi tệp d- tên thư mục chứa tệp
2- Trong hệ điều hành Windows, những tên tệp nào sau đây là hợp lệ?
a- Ha?noi.TXT b- Le-lan.DOC
c- PopyeOliver.PAS d- Pop_3.EXE
3- Hệ quản lý tệp cho phép tồn tại đồng thời hai tệp với các đường dẫn như sau:
a- C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_AVANKIEMTRA1
b- C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_ATINkiemtra1
c- C:HS_ATINKIEMTRA1 và A:HS_ATINKIEMTRA1
d- C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_ATINHDHKIEMTRA1
Hãy cho biết phương án nào sai.
BÀI 3 LÀM ViỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
1.Tổ chức thông tin trong máy tính:
Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục lại chứa các tệp hoặc chứa thư mục con. Thư mục được tổ chức phân cấp, mức trên cùng gọi là thư mục gốc, do vậy cách tổ chức này còn có tên gọc là tổ chức cây.
Các thao tác thông thường với tệp và thư mục là: mở, tạo mới, sao chép, xoá đổi tên tệp hoặc thư mục…
2.Làm việc với tệp và thư mục:
a>Chọn đối tượng:
Để chọn một đối tượng: Nháy chuột ở đối tượng đó
Để loại bỏ kết quả chọn: Nháy chuột bên ngoài đối tượng đó.
Để chọn đồng thời nhiều đối tượng liên tiếp nhau: Nháy vào đối tượng đầu tiên, nhấn giữ phím Shift và nháy vào đối tượng cuối cùng.
Để chọn đồng thời nhiều đối tượng: Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột vào từng đối tượng cần chọn. Khi không muốn chọn đối tượng đã được chọn thì chỉ cần nháy chuột lại đối tượng đó.
b>Xem tổ chức các tệp và thư mục trên đĩa:
Để xem những tài nguyên có trên máy tính, có thể sử dụng My Computer hoặc Windows Explorer
Nháy đúp biểu tượng My Computer trên màn hình nền để mở cửa sổ My Computer.
Nháy nút Folders (thư mục) trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng hai ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục.
Để mở một thư mục và hiển thị các thư mục bên trong nó, ta có thể nháy đúp vào tên hoặc biểu tượng của thư mục.
c>.Xem nội dung thư mục
Nháy chuột ở biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột tại biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên phải cửa sổ đển xem nội dung thư mục
d>.Tạo mới thư mục:
Mở thư mục ta sẽ tạo thư mục mới bên trong nó
Nháy File->New->Folder
Gõ tên cho thư mục mới tạo và ấn phím Enter
e>. Đổi tên tệp hoặc thư mục
Chọn tệp hoặc thư mục muốn đổi tên
Nháy File->Rename
Gõ tên mới từ bàn phím rồi nhấn phím Enter
f>Sao chép tệp hoặc thư mục:
Chọn tệp hoặc thư mục cần sao chép
Nháy Edit->Copy
Mở thư mục hoặc đĩa nơi ta muốn đặt bản sao và nháy Edit->Paste hoặc nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ
g>Di chuyển tệp hoặc thư mục:
Chọn tệp hoặc thư mục cần di chuyển
Nháy Edit->Cut hoặc nút lệnh Cut trên thanh công cụ
Chọn thư mục hoặc ổ đĩa nơi ta muốn di chuyển tệp hoặc thư mục tới và nháy Edit->Paste hoặc nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ.
(Ngoài ra ta có thể sử dụng bằng cách ấn giữ và kéo thả chuột)
h>.Xoá tệp hoặc thư mục:
Chọn tệp hoặc thư mục cần xoá.
Nháy File->Delete hoặc nháy nút lệnh Delete trên thanh công cụ
Windows sẽ hiển thị hộp thoại để ta khẳng định thao tác xoá. Nháy Yes để xoá, ngược lại nháy No.
i> Khôi phục hoặc xoá hẳn các tệp và thư mục đã bị xoá.
Nháy đúp biểu tượng Recycle Bin. Cửa sổ Recycle Bin sẽ hiển thị các tệp tin hoặc thư mục đã bị xoá.
Chọn đối tượng khôi phục (hoặc xoá hẳn)
Nháy File->Restore hoặc File->Delete để khôi phục hoặc xoá.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Xem tổ chức thông tin trong máy
Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục
+khởi động windows Explorer
+Quan sát hai thành phần của cửa sổ
+Nháy vào dấu + hoặc nháy đúp vào biểu tượng các thư mục để mở xem nội dung bên trong
BÀI 4: MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS
I- Khởi động và kết thúc một ứng dụng:
1- Khởi động:
Cách 1: Start ? All Programs ? tên CT ứng dụng ? nháy chuột
Cách 2: Vào Windows Explorer?định vị tệp chương trình?nháy đúp chuột
2- Kết thúc:
C1: File Exit (Close)
C2: Nháy nút Close (x) trên cửa sổ.
C3: Alt _ F4
II- Tạo đường tắt (truy cập nhanh)
1- Kéo thả tệp ra màn hình làm việc.
2- Trong bảng chọn tắt xuất hiện, Create Shortcut Here.
III- Mở một tài liệu mới mở gần đây:
Start ? My Recent Documents ? nháy chuột vào tên tệp cần mở.
IV- Tìm tệp hay thư mục:
1- Start ? Search ? hộp thoại xuất hiện.
2- Nháy vào lựa chọn cho việc tìm kiếm ? gõ tên tệp (một phần) cần tìm kiếm.
3- Nháy nút Search để bắt đầu tìm kiếm.
Nội dung thực hành:
1-Khởi động và kết thúc chương trình ứng dụng.
2- Tạo đường tắt.
3- Mở một tài liệu mới mở gần đây.
4- Tìm kiếm tệp và thư mục.
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
(SGK trang 30)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)