Bạch Đằng Giang Phú
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Công |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bạch Đằng Giang Phú thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
SO SÁNH CÁC LỐI KiẾN GiẢI TỪ NGỮ CỦA CÁC DỊCH GiẢ TRONG BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU
“THỦY THIÊN NHẤT SẮC ,PHONG CẢNH TAM THU”
Theo bản dịch của Đông Châu:
“Nước trời lộn sắc ,phong cảnh vừa thu”
Trên đại thể cách dịch này không tương hợp về nghĩa.
Tam thu:
Vừa được hiểu là ba thàng mùa thu.
Nghĩa thứ 2 ý chỉ tức tháng thứ 3 của mùa thu,tức tháng 9 hay tháng thu già.
Và trong văn bản này thì nó được hiểu ở nghĩa thứ 2.
Như vậy cách dịch của Đông Châu có phần không tương ứng với dụng ý nghệ thuật của tác giả.
“Thủy thiên nhất sắc ,phong cảnh tam thu” kết hợp với “chữ địch ngạn lô sắc sắc sưu sưu” đã tạo nên một khung cảnh đứng lặng ,không gian ngừng đọng,thực cảnh ấy đã làm nao lòng vị khách,người đang đứng đối diện và thưởng ngoạn nó.
Theo bản dịch của BÙI VĂN NGUYÊN:
“Nước trời một sắc,phong cảnh:ba thu”
Cách dịch này không lột tả được cái thần của câu thơ.”một sắc “thì không tương xứng với “ba thu “ và cũng không bộc lộ dước dụng ý sâu xa của tác giả.
Bản dịch của Lê Trí Viễn:
“Trời nước một màu,phong cảnh cuối thu”
“Chử địch ngạn lô ,sắt sắt sưu sưu”
Chử:bến sông
Ngạn:bờ sông
Địch:cây sậy
Lô:lau
Sắt sắt sưu sưu:tiếng gió thổi rì rào vào bụi lau.
Bản dịch của Bùi văn Nguyên:
“Bờ lau san sát ,bến lách đìu hiu”
Bản dịch của Đông Châu:
“Ngàn lau quạnh cõi,bến lách đìu hìu”
Nhìn chung 2 cách dịch trên gần như nhau.Bản dịch của giáo sư Lê Trí Viễn là gần nhất:
“sậy bãi lau bờ xào xạc rì rào”
Âm thanh trong câu phú có ý nghĩa nhất định về mặt nội dung.
“Niệm hào kiệt chi dĩ vãng
Thán tung tích chi không lưu”
Bản dịch của Lê Trí Viễn :
“nghĩ hào kiệt đã qua ,than dấu vết luống còn”
Bản dịch của Đông Châu:
“Thương kẻ anh hùng đâu vắng tá
Mà đây dấu vết hãy còn lưu”
Bản dịch của Bùi Văn Nguyên:
“Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá
Tiếc thay dấu vết luống còn lưu”
Anh hùng:nghĩa gốc ý chỉ con người tài năng,đức độ cao làm việc có ảnh hưởng
“THỦY THIÊN NHẤT SẮC ,PHONG CẢNH TAM THU”
Theo bản dịch của Đông Châu:
“Nước trời lộn sắc ,phong cảnh vừa thu”
Trên đại thể cách dịch này không tương hợp về nghĩa.
Tam thu:
Vừa được hiểu là ba thàng mùa thu.
Nghĩa thứ 2 ý chỉ tức tháng thứ 3 của mùa thu,tức tháng 9 hay tháng thu già.
Và trong văn bản này thì nó được hiểu ở nghĩa thứ 2.
Như vậy cách dịch của Đông Châu có phần không tương ứng với dụng ý nghệ thuật của tác giả.
“Thủy thiên nhất sắc ,phong cảnh tam thu” kết hợp với “chữ địch ngạn lô sắc sắc sưu sưu” đã tạo nên một khung cảnh đứng lặng ,không gian ngừng đọng,thực cảnh ấy đã làm nao lòng vị khách,người đang đứng đối diện và thưởng ngoạn nó.
Theo bản dịch của BÙI VĂN NGUYÊN:
“Nước trời một sắc,phong cảnh:ba thu”
Cách dịch này không lột tả được cái thần của câu thơ.”một sắc “thì không tương xứng với “ba thu “ và cũng không bộc lộ dước dụng ý sâu xa của tác giả.
Bản dịch của Lê Trí Viễn:
“Trời nước một màu,phong cảnh cuối thu”
“Chử địch ngạn lô ,sắt sắt sưu sưu”
Chử:bến sông
Ngạn:bờ sông
Địch:cây sậy
Lô:lau
Sắt sắt sưu sưu:tiếng gió thổi rì rào vào bụi lau.
Bản dịch của Bùi văn Nguyên:
“Bờ lau san sát ,bến lách đìu hiu”
Bản dịch của Đông Châu:
“Ngàn lau quạnh cõi,bến lách đìu hìu”
Nhìn chung 2 cách dịch trên gần như nhau.Bản dịch của giáo sư Lê Trí Viễn là gần nhất:
“sậy bãi lau bờ xào xạc rì rào”
Âm thanh trong câu phú có ý nghĩa nhất định về mặt nội dung.
“Niệm hào kiệt chi dĩ vãng
Thán tung tích chi không lưu”
Bản dịch của Lê Trí Viễn :
“nghĩ hào kiệt đã qua ,than dấu vết luống còn”
Bản dịch của Đông Châu:
“Thương kẻ anh hùng đâu vắng tá
Mà đây dấu vết hãy còn lưu”
Bản dịch của Bùi Văn Nguyên:
“Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá
Tiếc thay dấu vết luống còn lưu”
Anh hùng:nghĩa gốc ý chỉ con người tài năng,đức độ cao làm việc có ảnh hưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)