Bài viet so 3 lơp 11
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: bài viet so 3 lơp 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng
Lớp/sĩ số
Tiết 37-38 Viết Bài làm văn số 3
(Nghị Luận Văn học)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11 từ tuần 7 -tuần 12:
+ Kiểm tra kiến thức về văn bản văn học: Đọc – ghi nhớ tác phẩm văn học
+ Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để làm bài văn nghị luận văn học
+ Kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Tự luận
Học sinh làm bài ở lớp
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Đọc hiểu văn bản văn học
Số câu: 01
Số điểm: 3,0đ
Nhận biết giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản
Hiêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản văn học. Vận dụng kiến thức về Ngữ cảnh để đọc hiểu văn bản
Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn.
Số câu: 01
Số điểm: 3,0đ
Chủ đề 2
Nghị luận văn học
Số câu: 01
Số điểm: 7,0đ
Trình bày cảm nhận sâu sắc về 1 đoạn văn trong bài « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc » của Nguyễn Đình Chiểu
- 01 câu
-7.0 điểm
- tỉ lệ: 70%
Tổng cộng
- 01 câu
- 3.0 điểm
- Tỉ lệ: 30%
- 01 câu
- 7.0 điểm
- Tỉ lệ: 70%
- 2 câu
- 10 điểm
- Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Đề bài
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vịnh khoa thi Hương
(Trần Tế Xương)
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Câu 1: (0,5đ)
Xác định bối cảnh giao tiếp rộng và bối cảnh giao tiếp hẹp trong bài thơ “Vịnh khoa thi hương”?
Câu 2: (0,5đ)
Hai câu thơ đầu cho thấy kì thi có gì đặc biệt?
Câu 3: (0,5đ)
Nhận xét hình ảnh sĩ tử và quan trường?
Câu 4: (0,5đ)
Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ 5,6? Nêu tác dụng?
Câu 5: (1,0đ)
Viết đoạn văn phân tích tâm trạng, thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết
Phần II. Nghị luận văn học (7 điểm)
Những cảm nhận sâu sắc của em về đoạn văn sau trong bài : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu :
Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc thấy lại thêm buồn. Sống làm chi ở lính Mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì nghe càng thêm hổ.
Thà thác mà đặng câu địch khái về theo tổ phụ cũng vinh, hơn còn mà chịu chữ đầu tây ở với man di rất khổ.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1. Đọc hiểu
Câu 1: (0,5đ)
- Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội VN cuối thế kỉ XIX
- Bối cảnh giao tiếp hẹp: Kì thi năm Đinh Dậu (1897) toàn quyền Pháp Pôn-đu-me cùng vợ đến dự.
Câu 2: (0,5)
- Kì thi có sự xáo trộn thiếu nề nếp quy củ trường thi ở Nam Định thi lẫn với trường thi Hà Nội.
- Nhà nước tổ chức chứ không phải
Lớp/sĩ số
Tiết 37-38 Viết Bài làm văn số 3
(Nghị Luận Văn học)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11 từ tuần 7 -tuần 12:
+ Kiểm tra kiến thức về văn bản văn học: Đọc – ghi nhớ tác phẩm văn học
+ Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để làm bài văn nghị luận văn học
+ Kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Tự luận
Học sinh làm bài ở lớp
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Đọc hiểu văn bản văn học
Số câu: 01
Số điểm: 3,0đ
Nhận biết giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản
Hiêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản văn học. Vận dụng kiến thức về Ngữ cảnh để đọc hiểu văn bản
Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn.
Số câu: 01
Số điểm: 3,0đ
Chủ đề 2
Nghị luận văn học
Số câu: 01
Số điểm: 7,0đ
Trình bày cảm nhận sâu sắc về 1 đoạn văn trong bài « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc » của Nguyễn Đình Chiểu
- 01 câu
-7.0 điểm
- tỉ lệ: 70%
Tổng cộng
- 01 câu
- 3.0 điểm
- Tỉ lệ: 30%
- 01 câu
- 7.0 điểm
- Tỉ lệ: 70%
- 2 câu
- 10 điểm
- Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Đề bài
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vịnh khoa thi Hương
(Trần Tế Xương)
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Câu 1: (0,5đ)
Xác định bối cảnh giao tiếp rộng và bối cảnh giao tiếp hẹp trong bài thơ “Vịnh khoa thi hương”?
Câu 2: (0,5đ)
Hai câu thơ đầu cho thấy kì thi có gì đặc biệt?
Câu 3: (0,5đ)
Nhận xét hình ảnh sĩ tử và quan trường?
Câu 4: (0,5đ)
Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ 5,6? Nêu tác dụng?
Câu 5: (1,0đ)
Viết đoạn văn phân tích tâm trạng, thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết
Phần II. Nghị luận văn học (7 điểm)
Những cảm nhận sâu sắc của em về đoạn văn sau trong bài : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu :
Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc thấy lại thêm buồn. Sống làm chi ở lính Mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì nghe càng thêm hổ.
Thà thác mà đặng câu địch khái về theo tổ phụ cũng vinh, hơn còn mà chịu chữ đầu tây ở với man di rất khổ.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1. Đọc hiểu
Câu 1: (0,5đ)
- Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội VN cuối thế kỉ XIX
- Bối cảnh giao tiếp hẹp: Kì thi năm Đinh Dậu (1897) toàn quyền Pháp Pôn-đu-me cùng vợ đến dự.
Câu 2: (0,5)
- Kì thi có sự xáo trộn thiếu nề nếp quy củ trường thi ở Nam Định thi lẫn với trường thi Hà Nội.
- Nhà nước tổ chức chứ không phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)