Bài viết số 1 lớp 11

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà | Ngày 26/04/2019 | 101

Chia sẻ tài liệu: bài viết số 1 lớp 11 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Ngày giảng
Lớp/sĩ số











Tiết 7-8 BÀI VIẾT SỐ 1

I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 10, 11
+ Kiểm tra kiến thức về văn bản văn học: Đọc - hiểu về tác giả, tác phẩm văn học
+ Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để làm bài văn nghị luận
+ Kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Tự luận
Học sinh làm bài ở lớp

III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Vận dụng thấp
Vận dụng cao


1.Chủ đề 1: Đọc hiểu văn bản, vận dụng viết đoạn văn.

Số câu: 01
Số điểm: 4,0đ
Nêu được nội dung bài thơ
Hiểu được ý nghĩa nhan đề, nghĩa của từ, biện pháp tu từ, thông điệp tác giả gửi gắm, qua bài thơ
Vận dụng hiểu biết về bài thơ, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của mình về một vấn đề xã hội






- 01 câu
-4.0 điểm
- tỉ lệ: 40%

Chủ đề 2.
L àm văn (Nghị luận xã hội)



Số câu: 01
Số điểm: 6,0đ


Viết bài văn nghị luận bàn luận về vấn đề con đường để đi đến thành công










- 01 câu
-6.0 điểm
- tỉ lệ: 70%

Tổng cộng
- 01 câu
- 4.0 điểm
- Tỉ lệ: 30%
- 01 câu
- 6.0 điểm
- Tỉ lệ: 70%

- 2 câu
- 10 điểm
- Tỉ lệ: 100%


IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN


Họ và tên........................................
Lớp: 11A
Ngày ---- tháng --- năm 2016



BÀI VIẾT SỐ 1
Môn: Ngữ Văn 11
Thời gian: 90 phút

Phần I: Đọc hiểu ( 4 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

H ỎI
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất như thế nào ?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào ?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau.
Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?” (Hữu Thỉnh) Câu 1(0,5 đ): Anh(chị) hãy giúp nhà thơ trả lời câu hỏi trong bài thơ trên bằng một, hai câu ngắn gọn?
Câu 2(1,0 đ): Hãy nêu thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho bạn đọc?
Câu 3(0,5đ): Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản? Tác dụng?
Câu 4(0,5đ): Cụm từ “ đan vào nhau” có ý nghĩa gì? Câu 5(0,5đ): Tại sao nhà thơ lại đặt nhan đề bài thơ là “hỏi”?
Câu 6(1,0đ): Từ thông điệp của nhà thơ, anh(chị) hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ gì của mình về lối sống của con người trong xã hội hiện nay?

Phần II. Làm văn (6 điểm)
“Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng” (Lỗ Tấn)
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận để sự hiểu biết về vấn đề trên?



BÀI LÀM

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................

V. HƯớNG DẫN CHấM Và THANG ĐIểM
PHẦN I: Đọc hiểu (4 điểm)
Câu 1(0,5 điểm): các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con người. Có thể trả lời một trong các trường hợp sau:
- Con người sống với nhau cần lòng vị tha và tình đoàn kết. - Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con người. - Sống trên đời cần có một tấm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)