BÀI TẬP VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Chia sẻ bởi Bế Thị Thúy | Ngày 18/03/2024 | 1

Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP
VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
KÍNH LÚP
Số bội giác của kính lúp:

Khi ngắm chừng ở cực cận:


Khi ngắm chừng ở cực viễn:


Khi ngắm chừng ở vô cực:
2. KÍNH HIỂN VI:
Khi ngắm chừng ở cực cận:



Khi ngắm chừng ở vô cực:


( a: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính)
3. KÍNH THIÊN VĂN:
- Khi ngắm chừng ở vô cực: Hệ vô tiêu

II. BÀI TẬP
Giáo viên đưa ra phiếu học tập số 1. Các nhóm cùng giải một bài tập, thời gian thảo luận và hoàn thành bài tập là 9 phút. Nhóm nào làm đúng trước thời gian quy định sẽ được điểm 10.
II. BÀI TẬP
BÀI 1: Một học sinh cận thị có các điểm và , cách mắt lần lượt là 10 cm và 90 cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác của kính lúp khi học sinh này ngắm chừng ở cực cận và cực viễn.
c) Một học sinh khác có mắt không bị tật ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho = 25cm. Tính số bội giác.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Tóm tắt:
Giải:
a)Tiêu cự của kính lúp:
- Khi ngắm chừng ở cực cận:
Vì l = 0



Khi ngắm chừng ở cực viễn:



Vậy vật phải đặt trong khoảng từ 5cm đến 9cm trước kính lúp.

II. BÀI TẬP
Bài 1: Tóm tắt:
Giải:
b) Ta có:







c)

II. BÀI TẬP
Giáo viên đưa ra phiếu học tập số 2. Các nhóm cùng giải một bài tập, thời gian thảo luận và hoàn thành bài tập là 10 phút. Nhóm nào làm đúng trước thời gian quy định sẽ được điểm 10.
II. BÀI TẬP
BÀI 2: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 5mm, thị kính có độ tụ 12,5 dp đặt cách nhau 20cm. Một người quan sát mắt tốt không có tật với khoảng cực cận Đ = 25 cm. Đặt mắt sát thị kính.
a) Các vật nhỏ cần đặt trước vật kính trong khoảng nào?
b) Tính số bội giác của ảnh khi ngắm chừng ở vô cực
II. BÀI TẬP
Bài 2: Tóm tắt:
Giải:
Tiêu cự của thị kính:


- Khi ngắm chừng ở cực cận:

II. BÀI TẬP
Giải:
Khi ngắm chừng ở vô cực:




Vậy vật phải đặt trong khoảng từ 0,5186cm đến 0,5217cm trước vật kính
b)
Bài 2: Tóm tắt:
II. BÀI TẬP
Giáo viên đưa ra phiếu học tập số 3. Các học sinh tự giải bài tập vào phiếu và nộp lại cho giáo viên. Thời gian hoàn thành là 4 phút. Học sinh nào nộp trước thời gian và giải đúng sẽ được điểm 10. Hoàn thành sau thời gian quy định điểm tối đa là 9 điểm.
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 1: Một kính thiên văn với thị kính có độ tụ 20dp. Khi ngắm chừng thiên thể ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 100cm. Tìm tiêu cự của vật kính và số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
BÀI 2: Một kính thiên văn được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực có khoảng cách giữa hai kính là 80cm. Biết số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là 15. Tìm tiêu cự của vật kính và thị kính.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Tóm tắt:
Giải:
Tiêu cự của thị kính:


Vì người này ngắm chừng thiên thể ở vô cực Hệ vô tiêu

PHIẾU HỌC TẬP
Bài 2: Tóm tắt:
Giải:
Vì người này ngắm chừng thiên thể ở vô cực Hệ vô tiêu
(1)

(2)

Thay (2) vào (1) ta có:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bế Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)