Bài giảng nhập môn Địa lí tự nhiên
Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Anh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng nhập môn Địa lí tự nhiên thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Nhập môn Địa lí tự nhiên
Chương I. Địa lý học là một hệ thống các khoa học
Địa lý học hiện đại.
Cấu trúc của hệ thống khoa học địa lý.
Quan hệ của KHĐL với các khoa học khác.
Phương pháp luận và hệ phương pháp trong ĐLH.
Đối tượng của ĐLTN.
Sự phân chia lớp vỏ ĐLTN của trái đất. Không gian ĐL.
Các phương pháp nghiên cứu.
ĐL trong nhà trường.
Địa lý học (ĐLH) hiện đại
Khái niệm.
Sự phát triển, phân dị của ĐLH.
Định nghĩa: ĐLH là một hệ thống các khoa học tự nhiên và xã hội, nghiên cứu các thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên và sản xuất và các thành phần của chúng.
II. Cấu trúc của hệ thống KHĐL
Hai nhóm chính: Địa lý tự nhiên (ĐLTN) và địa lý kinh tế_ xã hội (ĐLKTXH).
ĐLTN: địa mạo học, khí hậu học, thuỷ văn học, thổ nhưỡng học, địa lý sinh vật học, cổ địa lý học và cảnh quan học.
ĐLKTXH: Cơ sở ĐLKT, ĐL công nghiêp, ĐL nông nghiệp, ĐL vận tải, ĐLthương mại, ĐL dân cư, ĐL đô thị, ĐL dịch vụ và tài nguyên lao động và ĐL chính trị.
Địa đồ học.
III. Quan hệ giữa ĐLH và các khoa học khác
Quan hệ với các bộ môn khoa học tự nhiên: toán học, vật lý học, hoá học và sinh vật học, địa chất học và thiên văn học.
Quan hệ với các bộ môn khoa học xã hội: triết học và kinh tế chính trị.
IV.Phương pháp luận và hệ phương pháp trong ĐLH
Phương pháp luận (PPL):
- Học thuyết về phương pháp khoa học của nhận thức.
- Có nhiều mức độ: Phương pháp luận phổ biến, phương pháp luận cụ thể, quan điểm, hệ phương pháp.
PPL phổ biến trong ĐLH
Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
-Các sự vật hiện tượng không riêng rẽ cô lập mà có quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau.
-Thiên nhiên và lớp vỏ địa lý luôn vận động.
-Quá trình phát triển của vật chất là sự phát triển tiến lên từ đơn giản đến phức tạp, không đơn thuần là sự chồng chất về số lượng. Sự biến đổi về lượng sau khi vượt qua những ngưỡng nhất định sẽ chuyển thành biến đổi về chất.
-Mọi quá trình phát triển mang tính thời gian và không gian.
PPL cụ thể trong ĐLH
Gắn liền với các giai đoạn, các điều kiện lịch sử nhất định và có các ngưỡng cần vượt qua dẫn đến cơ hội thay đổi phương pháp luận chủ đạo :
Thời cổ đại:Yếu tố-không gian, sự khác biệt (ngưỡng: tính bất biến của thế giới theo thời gian, sự cô lập của các hiện tượng).
Thế kỷ 15-16: Xác lập được các thành phần của tự nhiên và xã hội (ngưỡng:Thế giới được coi là tổng hỗn độn của các hiện tượng).
Thế kỷ 19-20: Nhận thức ở mức độ tổng hợp-động lực (ngưỡng: tách rời các hiện tượng tự nhiên và xã hôi, giữa thế giới vĩ mô và vi mô).
Hiện nay:phát hiện, cắt nghĩa các quy luật của trái đất cũng như hệ mặt trời và vũ trụ xa hơn.
V.Lớp vỏ TĐ-đối tượng nghiên cứu của ĐLTN
Lớp vỏ của trái đất và các quyển của nó (HTS9): thạch quyển -> khí quyển -> thuỷ quyển-> sinh quyển -> thổ nhưỡng quyển.
Bề mặt trái đất là nơi các quyển tiếp xúc xâm nhập vào nhau chặt chẽ, mật thiết hơn cả.
Thiên nhiên, một hệ thống mới có cấu trúc và các quy luật hoạt động riêng, được tạo ra ở hình thức của một thể tổng hợp hoàn chỉnh và phức tạp như ta được biết là nhờ tác động qua lại của 5 quyển trên. Lớp vỏ địa lý(gt13)
Giới hạn của lớp vỏ ĐL
Nhiều quan điểm khác nhau
Grigôriev:độ caoh=30km, độ sâu z=120km(Giới hạn dưới của các hoạt động tạo sơn).
Kalesnic:h=10-15km (dưới tầng bình lưu), z=15-20km(giới hạn các tâm động đất nhẹ).
Fesman:h=z=15-20km(giới hạn dưới của đá trầm tích).
Vernadski và nnk: h=10-12km(đỉnh tầng đối lưu), z=3km(lục địa), 4-5km (độ sâu TB đại dương).
Lớp vỏ địa lý có bề dày TB chừng15-20km, dày ở vùng nhiệt đới, mỏng hơn ở các cực.
Bề dày này được lựa chọn theo thực tế khách quan, theo quan niệm về lớp vỏ là nơi tương tác giưã các thành phần.
Thể tổng hợp địa lý tự nhiên (TTHĐLTN), cảnh quan địa lý(CQĐL) và cảnh quan học
TTHDLTN là sự kết hợp có quy luật các thành phần của lớp vỏ địa lý, nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rất phức tạp, tạo thành một hệ thống không thể chia cắt được.TTHDLTN có rất nhiều cấp từ tướng, cảnh địa lý đến cao nhất là toàn bộ lớp vỏ địa lý.
CQĐL là một bộ phận của bề mặt trái đất, khác hẳn các bộ phận khác về mặt định tính, được bao bọc bởi các ranh giới tự nhiên và là sự tập hợp các đối tượng và hiện tượng tác động lẫn nhau một cách có quy luật và thống nhất trong bản thân nó, được biểu hiện một cách điển hình trên trên một không gian rộng lớn và có quan hệ không tách rời về mọi mặt với lớp vỏ địa lý.
VI. Sự phân chia lớp vỏ ĐLTN. Không gian ĐL
Phân chia dọc: theo thành phần cấu tạo, các quyển với mức độ năng động khác nhau.
Phân chia ngang: theo khu vực.
Đại dương, lục địa.
Các vòng đai, các đới.
Môi trường địa lý: bộ phận của lớp vỏ địa lý trong một giai đoạn lịch sử nhất định có quan hệ mật thiết với đời sống xã hội loài người.
Không gian địa lý: Phần vũ trụ gần trái đất (h>10R), khí quyển cao, lớp vỏ địa lý, lớp vỏ dưới.
VII. Các phương pháp nghiên cứu
Mô tả, so sánh kết hợp với khảo sát thực địa.
Phương pháp địa vật lý.
Phương pháp địa hóa học.
Phương pháp toán học: Nghiên cứu các hệ thống động lực phức tap (sự thay đổi trạng thái của các sự vật theo thời gian và không gian trên cơ sở các quan hệ thuận và các quan hệ nghịch) bằng các phương pháp toán học.
Phương pháp cổ địa lý.
Các phương pháp …(tt)
Phương pháp dùng bản đồ (26)
Các ưu nhược của bản đồ.
Các thuộc tính của bản đồ.
Các phép chiếu bản đồ .
Các bộ phận thiết yếu của bản đồ.
Công nghệ sản xuất bản đồ hiện đại. GIS, các lớp bản đồ.
BĐ chung, chuyên đề.
Các phương pháp …(tt)
Phương pháp viễn thám.
Khái niệm:viễn thám, viễn thám hình ảnh và phi hình ảnh.
ảnh hàng không: chụp ở góc độ thẳng đứng, chụp xiên, ảnh đa phổ ba chiều, ảnh mẫn cảm nhiệt cận hồng ngoại.
Landsat: ảnh quan trắc liên tục trên vệ tinh.
Cỏc phuong phỏp .(ti?p theo)
Phương pháp phân tích hệ thống:
Coi vỏ trái đất bao gồm những tổng thể địa lý tự nhiên riêng biệt, hoạt động như nhưng cơ quan chức năng, duy trì những quá trình trao đổi vật chất năng lượng (VD: chu trình nước).
Hệ thống đóng, mở.
Cân bằng trong hệ thống: tự nhiên, tĩnh, động.
Phản hồi: âm, dương, khép kín.
Ngưỡng.
VIII. Hệ thống trái đất(HTTĐ)
Khái niệm hệ thống: tổ hợp nhiều bộ phận (gọi là các biến) có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau như những cơ quan chức năng.
HTTĐ là một hệ thống chu cấp, duy trì cuộc sống.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự lạm dụng.
Con người và môi trường và sự cân đối giữa hai đối tượng này.
IX. Các chuyên đề trong địa lý tự nhiên(15)
Vị trí điạ lý: tương đối, tuyệt đối.
Đặc tính của các khu vực.
Phân bố trong không gian và các đặc tính về không gian.
Mối tương tác không gian.
Trái đất luôn vận động, biến đổi.
Tương tác con người, môi trường.
X. Địa lý học trong nhà trường
Là bộ môn có tác dụng giáo dục và giáo dưỡng rất lớn (gtc13)
Địa lý tự nhiên và bạn
Chương II. Các giai đoạn phát triển chính trong Địa lý học.
Thời cổ đại.
Thời trung đại.
Các công cuộc phát kiến địa lý vĩ đại.
Giai đoạn thế kỷ XV-XVII.
Thời hiện đại.
I. Sự phát triển của các ý niệm địa lý trong thế giới cổ đại.
Kiến thức được truyền miệng là chính cho tới thế kỷ V trước CN.
Các lò văn minh Trung hoa, India, ven Địa trung hải(đến TK V sau CN): các đặc tính riêng lẻ của một vài yếu tố trong không gian được thu thập sau nhưng chuyến đi dài ven biển hay trên đất liền.
Hai hướng nghiên cứu chính:đại cương và khu vực.
S? phỏt tri?n . (tt)
Hướng đại cương
Hình dạng trái đất:
Aristotel(IVtrCN). các bằng chứng về dạng cầu của trái đất:bóng trái đất khi nguyệt thực, bầu trời saothay đổi khi đi theo hứơng BN, chân trời mở rộng khi người quan sát đứng càng cao. Con tàu càng đi xa, ống khói càng thấp dần.
Kích thước trái đất:
Êrastothen(TK III-IVtrCN):Đo được chu vi traí đất là 39 500 km (chính xác nhất cho đến TK VIII). Đưa ra khái niệm Địa lý học cho môn học nghiên cứu trái đất.
Ptolêmê(TKII sau CN):hệ thống địa tâm biểu diễn vũ trụ và trái đất. Bản đồ thế giới đầu tiên.
Sự phát triển …(tt)
Hướng khu vực
Hêrodote (TK Vtr. CN):Mô tả các vùng đất và biển khu vực biển Đen, tiểu A, Lưỡng Hà, Ai cập, ven Địa trung hải.
Straborn (TK I tr CNđếnTK I sauCN): Xuất bản 2 bộ sách TNĐC và 15 bộ TN khu vực.Luận bàn về đối tượng, nhiệm vụ của ĐLH. Sự thống trị của biển đại dương so với lục địa.
Các nhà ĐLH khác:Tích luỹ tài liệu về ĐLĐC và ĐLKV xung quanh các lò văn minh. Nhận thực được mối quan hệ chặt chẽ giữa hai hướng nghiên cứu trên.
II. Thời kỳ trung cổ-Địa lý học suy đồi (TK V-XVsau CN)
Sự phát triển của KH nói chung và ĐLH nói riêng bị các quan niệm tôn giáo cổ hủ kìm hãm.
Nhiều thành tựu trước đây bị phủ nhận: trái đất phẳng dạng đĩa, bản đồ định hướng về phương đông, bầu trời thuỷ tinh, thời tiết do các vị thần điều khiển vv…
Thời kỳ trung cổ… (tt)
Tại những khu vực nằm ngoài ảnh hưởng của nhà thờ, ĐLH vẫn tiếp tục phát triển:
Người Arap đo lại chu vi trái đất= 40.680km, mô tả nhiều vùng đất họ đánh chiếm được.
Buruni(TK XI) đo kích thước trái tất và đưa ra ý niệm nhật tâm (trước cả Copecnic).
Người Normandi và các cuộc vượt biển táo bạo tới biển trắng, biển Đen, Địa trung hải, Iceland, bán đảo Labrado dọc theo bờ biển phía đông châu Mỹ.
Gia đình Mac cô Pôlô đên Trung hoa, Mông cổ bằng đường bộ sau đó đi vòng quanh Nam á và tiểu á bằng đường biển để lại nhiều tài liệu quý giá.
III. Các công cuộc phát kiến địa lý vĩ đại(cuối TK XV-TK XVII)
Bối cảnh lịch sử.
Uy tín của nhà thờ bị giảm sút, quan hệ buôn bán được mở rộng, tiền tệ xuất hiện, các cuộc săn lùng hàng hoá và thị trường ngày một ráo riết. Đế quốc Thổ xuất hiện ở Tiểu A cắt đứt con đường thuỷ bộ sang phương đông.
Nhu cầu có con đường buôn bán mới thúc đẩy sự phát triển của ĐLH. Quá trình thăm dò thám hiểm này vô tình tìm ra nhiều kết luận và quy luật địa ly mới.
Các công cuộc…(tt)
Các công cuộc phát kiến chính:
Cristốp Côlômbô và cuộc hành trình sang châu Mỹ năm 1492-1502.
Người Bồ đào nha: Sang Ân độ bằng cách vòng quanh châu Phi.Từ Ân độ đến Inđonexia, ngược lên Trung hoa và Nhật bản. Sang Braxin.
Người Tây ban nha:Vượt eo đất Panama sang TBD. Dọc theo bờ đông châu Mỹ xuống nam Mỹ.
Cuộc thám hiểm vòng quanh thế giới của Magellan: đại dương nối liên nhau, các miền đất mới ở phương nam (châu Đại dương).
Người Hà lan, Pháp, Anh và Nga.
Tại VN , Nguyễn Trãi viết Dư địa chí.
Khoa học địa lý từ TK XVIII- đầu TK XX
Bối cảnh lịch sử:
Hệ thống SX TBCN phát triển, CM KHKT và nhiều thành tựu trong công nghệ. Nhu cầu thị trường, nguồn nguyên liệu, nhân công ngày càng cao. Các cuộc thám hiểm đòi hỏi quy mô, nguồn tài trợ lớn. Sự ra đời của các hiệp hôị các cơ quan chức năng ở nhiều nước.
Giáo lý của nhà thờ dần bị phủ định. Thuyết tiến hoá (Darwin), các định luật Newton và giả thuyết về nguồn gốc của trái đất (Kant-Laplace) ra đời.
ĐLH bước đầu có sự phân dị: các ngành KH, TV, ĐM, TN.và ĐLKT ra đời.
Khoa học địa lý …(tt)
Các hướng nghiên cứu chính:
Nghiên cứu các đại dương:
J. Cook đi vòng quanh thế giới ba lần, tìm ra châu Đại dương, một số đảo Nam cực.
Belinhauxen, Lazarev tìm ra châu Nam cực(1820).
Hoạ đồ ranh giới biển, đại dương, đảo quần đảo chính. Đặc tinh đáy biển một số khu vực.
Khoa học địa lý …(tt)
Các hướng nghiên cứu chính (tt):
Nghiên cứu các châu lục:
Châu Phi, Mỹ được quan tâm đặc biệt do giàu tài nguyên.
Các cuộc thám hiểm chính:Humbold đến nam Mỹ , trung Mỹ, nội địa nước Nga(Uran, Antai); D.Livingstone đến nam và trung Phi mở đường cho người Anh xâm nhập; G.Stanley đến xích đạo châu Phi.
Nhiều hội địa lý lớn ra dơi,tài trợ cho các cuộc thám hiểm ntrung tâm các lục địa lớn(Siberi).
Khoa học địa lý …(tt)
Các hướng nghiên cứu chính (tt):
Nghiên cứu các xứ ở cực:
Con đường hàng hải đông bắc. Người Nga đã đi vòng quanh rìa bắc lục địa A Âu (đoàn Nordensen1878-1879).
Người Anh quay lại mở đường hàng hải Tây bắc từ ĐTD sang TBD.(đoàn của Amunxen1906).
Thám hiểm Bắc cực tiến hành nhiều lần nhưng kêt quả không được như ý (chỉ đến được ví độ 86014’). Tài liệu thu thập được có giá trị cao
Thám hiểm châu Nam cực: Sau chuyến đi của Belinhauxen, nhiều nước liên tục đến đây.
Khoa học địa lý … (tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
I. Kant (1724-1804):
học thuyết về cấu tạo vũ trụ.
Thuyết bất khả tri:Thế giới tồn tại khách quan, không thể nhận thức được hết, vai trò Thượng đế.
Tách thời gian khỏi nghiên cứu địa lý.
M.V. Lômônôxốp(1711-1765):
Đặt cơ sở cho phương pháp luận duy vật trong ĐLH:Thế giới khách quan, luôn vận đông.
Xuất bản các tập bản đồ, thám hiểm các vùng đất và đường hàng hải phái bắc của nước Nga.
Khoa học địa lý… (tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
A. Humbold(1769-1859):
Nhà địa lý, thám hiểm, đi đường không biết mỏi.
Nghiên cứu các thành phần tự nhiên, chế tạo nhiều công cụ khảo sát.
Đề xuất phương pháp xác định độ cao TB của các lục địa.
Phát hiện quy luật giảm nhiệt độ theo độ cao.
Quy luật địa đới.
Nguyên tắc lịch sử trong nghiên cứu tự nhiên.
Phương pháp so sánh được đề cao như một trong những phương pháp chủ đạo.
Khoa học địa lý …(tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
Darwin( 1809-1882):
Thám hiểmphần nam của đại dương thế giới trong 5 năm, cắt nghĩa sự hình thành của các quần đảo san hô, các thềm biển và băng hà kỷ đệ tứ.
Đưa quan điểm tiến hoá và quan điểm lịch sử vào địa lý học.
Ritter (1778-1859):
Phát triển phương pháp so sánh lên đỉnh cao, khái quát hoá và biểu diễn một cách nghệ thuật các tài liệu địa lý rời rạc từ trước đó.
Mặt tiêu cực: tin vào sự sáng tạo của Thượng đế, ưu thế của người châu Âu và các dân tộc phía bắc so với các dân tộc phía nam, quan niệm răng ĐKTN quyết định các hiện tượng xã hội.
Khoa học địa lý …(tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
E.Reclus(1830-1905): đề cao tầm quan trọng của sức lao động con người;coi địa lý là môn khoa hoc không gian;là người đầu tiên dùng khái niệm môi trường địa lý.
Lê Quý Đôn(1726-1784): Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục.
Phan Huy Chú(1872-1840):Dư địa chí nói về giới hạn bờ cõi qua các đời, TN, văn hoá xã hội tại các khu vực VN.
Địa lý học thời kỳ hiện đại
Địa lý học Xô viết
Địa lý học phương Tây
Nhiệm vụ của địa lý học thời hiện đại:
Nghiên cứu các hệ thống sinh thái và kiểm soát sự phát triển của chúng.
Tài nguyên và sử dụng tài nguyên.
Phát triển bền vững.
Xây dựng các mô hình tối ưu cho các hoạt động sản xuất kinh tế-xã hội.
Chương I. Địa lý học là một hệ thống các khoa học
Địa lý học hiện đại.
Cấu trúc của hệ thống khoa học địa lý.
Quan hệ của KHĐL với các khoa học khác.
Phương pháp luận và hệ phương pháp trong ĐLH.
Đối tượng của ĐLTN.
Sự phân chia lớp vỏ ĐLTN của trái đất. Không gian ĐL.
Các phương pháp nghiên cứu.
ĐL trong nhà trường.
Địa lý học (ĐLH) hiện đại
Khái niệm.
Sự phát triển, phân dị của ĐLH.
Định nghĩa: ĐLH là một hệ thống các khoa học tự nhiên và xã hội, nghiên cứu các thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên và sản xuất và các thành phần của chúng.
II. Cấu trúc của hệ thống KHĐL
Hai nhóm chính: Địa lý tự nhiên (ĐLTN) và địa lý kinh tế_ xã hội (ĐLKTXH).
ĐLTN: địa mạo học, khí hậu học, thuỷ văn học, thổ nhưỡng học, địa lý sinh vật học, cổ địa lý học và cảnh quan học.
ĐLKTXH: Cơ sở ĐLKT, ĐL công nghiêp, ĐL nông nghiệp, ĐL vận tải, ĐLthương mại, ĐL dân cư, ĐL đô thị, ĐL dịch vụ và tài nguyên lao động và ĐL chính trị.
Địa đồ học.
III. Quan hệ giữa ĐLH và các khoa học khác
Quan hệ với các bộ môn khoa học tự nhiên: toán học, vật lý học, hoá học và sinh vật học, địa chất học và thiên văn học.
Quan hệ với các bộ môn khoa học xã hội: triết học và kinh tế chính trị.
IV.Phương pháp luận và hệ phương pháp trong ĐLH
Phương pháp luận (PPL):
- Học thuyết về phương pháp khoa học của nhận thức.
- Có nhiều mức độ: Phương pháp luận phổ biến, phương pháp luận cụ thể, quan điểm, hệ phương pháp.
PPL phổ biến trong ĐLH
Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
-Các sự vật hiện tượng không riêng rẽ cô lập mà có quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau.
-Thiên nhiên và lớp vỏ địa lý luôn vận động.
-Quá trình phát triển của vật chất là sự phát triển tiến lên từ đơn giản đến phức tạp, không đơn thuần là sự chồng chất về số lượng. Sự biến đổi về lượng sau khi vượt qua những ngưỡng nhất định sẽ chuyển thành biến đổi về chất.
-Mọi quá trình phát triển mang tính thời gian và không gian.
PPL cụ thể trong ĐLH
Gắn liền với các giai đoạn, các điều kiện lịch sử nhất định và có các ngưỡng cần vượt qua dẫn đến cơ hội thay đổi phương pháp luận chủ đạo :
Thời cổ đại:Yếu tố-không gian, sự khác biệt (ngưỡng: tính bất biến của thế giới theo thời gian, sự cô lập của các hiện tượng).
Thế kỷ 15-16: Xác lập được các thành phần của tự nhiên và xã hội (ngưỡng:Thế giới được coi là tổng hỗn độn của các hiện tượng).
Thế kỷ 19-20: Nhận thức ở mức độ tổng hợp-động lực (ngưỡng: tách rời các hiện tượng tự nhiên và xã hôi, giữa thế giới vĩ mô và vi mô).
Hiện nay:phát hiện, cắt nghĩa các quy luật của trái đất cũng như hệ mặt trời và vũ trụ xa hơn.
V.Lớp vỏ TĐ-đối tượng nghiên cứu của ĐLTN
Lớp vỏ của trái đất và các quyển của nó (HTS9): thạch quyển -> khí quyển -> thuỷ quyển-> sinh quyển -> thổ nhưỡng quyển.
Bề mặt trái đất là nơi các quyển tiếp xúc xâm nhập vào nhau chặt chẽ, mật thiết hơn cả.
Thiên nhiên, một hệ thống mới có cấu trúc và các quy luật hoạt động riêng, được tạo ra ở hình thức của một thể tổng hợp hoàn chỉnh và phức tạp như ta được biết là nhờ tác động qua lại của 5 quyển trên. Lớp vỏ địa lý(gt13)
Giới hạn của lớp vỏ ĐL
Nhiều quan điểm khác nhau
Grigôriev:độ caoh=30km, độ sâu z=120km(Giới hạn dưới của các hoạt động tạo sơn).
Kalesnic:h=10-15km (dưới tầng bình lưu), z=15-20km(giới hạn các tâm động đất nhẹ).
Fesman:h=z=15-20km(giới hạn dưới của đá trầm tích).
Vernadski và nnk: h=10-12km(đỉnh tầng đối lưu), z=3km(lục địa), 4-5km (độ sâu TB đại dương).
Lớp vỏ địa lý có bề dày TB chừng15-20km, dày ở vùng nhiệt đới, mỏng hơn ở các cực.
Bề dày này được lựa chọn theo thực tế khách quan, theo quan niệm về lớp vỏ là nơi tương tác giưã các thành phần.
Thể tổng hợp địa lý tự nhiên (TTHĐLTN), cảnh quan địa lý(CQĐL) và cảnh quan học
TTHDLTN là sự kết hợp có quy luật các thành phần của lớp vỏ địa lý, nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rất phức tạp, tạo thành một hệ thống không thể chia cắt được.TTHDLTN có rất nhiều cấp từ tướng, cảnh địa lý đến cao nhất là toàn bộ lớp vỏ địa lý.
CQĐL là một bộ phận của bề mặt trái đất, khác hẳn các bộ phận khác về mặt định tính, được bao bọc bởi các ranh giới tự nhiên và là sự tập hợp các đối tượng và hiện tượng tác động lẫn nhau một cách có quy luật và thống nhất trong bản thân nó, được biểu hiện một cách điển hình trên trên một không gian rộng lớn và có quan hệ không tách rời về mọi mặt với lớp vỏ địa lý.
VI. Sự phân chia lớp vỏ ĐLTN. Không gian ĐL
Phân chia dọc: theo thành phần cấu tạo, các quyển với mức độ năng động khác nhau.
Phân chia ngang: theo khu vực.
Đại dương, lục địa.
Các vòng đai, các đới.
Môi trường địa lý: bộ phận của lớp vỏ địa lý trong một giai đoạn lịch sử nhất định có quan hệ mật thiết với đời sống xã hội loài người.
Không gian địa lý: Phần vũ trụ gần trái đất (h>10R), khí quyển cao, lớp vỏ địa lý, lớp vỏ dưới.
VII. Các phương pháp nghiên cứu
Mô tả, so sánh kết hợp với khảo sát thực địa.
Phương pháp địa vật lý.
Phương pháp địa hóa học.
Phương pháp toán học: Nghiên cứu các hệ thống động lực phức tap (sự thay đổi trạng thái của các sự vật theo thời gian và không gian trên cơ sở các quan hệ thuận và các quan hệ nghịch) bằng các phương pháp toán học.
Phương pháp cổ địa lý.
Các phương pháp …(tt)
Phương pháp dùng bản đồ (26)
Các ưu nhược của bản đồ.
Các thuộc tính của bản đồ.
Các phép chiếu bản đồ .
Các bộ phận thiết yếu của bản đồ.
Công nghệ sản xuất bản đồ hiện đại. GIS, các lớp bản đồ.
BĐ chung, chuyên đề.
Các phương pháp …(tt)
Phương pháp viễn thám.
Khái niệm:viễn thám, viễn thám hình ảnh và phi hình ảnh.
ảnh hàng không: chụp ở góc độ thẳng đứng, chụp xiên, ảnh đa phổ ba chiều, ảnh mẫn cảm nhiệt cận hồng ngoại.
Landsat: ảnh quan trắc liên tục trên vệ tinh.
Cỏc phuong phỏp .(ti?p theo)
Phương pháp phân tích hệ thống:
Coi vỏ trái đất bao gồm những tổng thể địa lý tự nhiên riêng biệt, hoạt động như nhưng cơ quan chức năng, duy trì những quá trình trao đổi vật chất năng lượng (VD: chu trình nước).
Hệ thống đóng, mở.
Cân bằng trong hệ thống: tự nhiên, tĩnh, động.
Phản hồi: âm, dương, khép kín.
Ngưỡng.
VIII. Hệ thống trái đất(HTTĐ)
Khái niệm hệ thống: tổ hợp nhiều bộ phận (gọi là các biến) có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau như những cơ quan chức năng.
HTTĐ là một hệ thống chu cấp, duy trì cuộc sống.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự lạm dụng.
Con người và môi trường và sự cân đối giữa hai đối tượng này.
IX. Các chuyên đề trong địa lý tự nhiên(15)
Vị trí điạ lý: tương đối, tuyệt đối.
Đặc tính của các khu vực.
Phân bố trong không gian và các đặc tính về không gian.
Mối tương tác không gian.
Trái đất luôn vận động, biến đổi.
Tương tác con người, môi trường.
X. Địa lý học trong nhà trường
Là bộ môn có tác dụng giáo dục và giáo dưỡng rất lớn (gtc13)
Địa lý tự nhiên và bạn
Chương II. Các giai đoạn phát triển chính trong Địa lý học.
Thời cổ đại.
Thời trung đại.
Các công cuộc phát kiến địa lý vĩ đại.
Giai đoạn thế kỷ XV-XVII.
Thời hiện đại.
I. Sự phát triển của các ý niệm địa lý trong thế giới cổ đại.
Kiến thức được truyền miệng là chính cho tới thế kỷ V trước CN.
Các lò văn minh Trung hoa, India, ven Địa trung hải(đến TK V sau CN): các đặc tính riêng lẻ của một vài yếu tố trong không gian được thu thập sau nhưng chuyến đi dài ven biển hay trên đất liền.
Hai hướng nghiên cứu chính:đại cương và khu vực.
S? phỏt tri?n . (tt)
Hướng đại cương
Hình dạng trái đất:
Aristotel(IVtrCN). các bằng chứng về dạng cầu của trái đất:bóng trái đất khi nguyệt thực, bầu trời saothay đổi khi đi theo hứơng BN, chân trời mở rộng khi người quan sát đứng càng cao. Con tàu càng đi xa, ống khói càng thấp dần.
Kích thước trái đất:
Êrastothen(TK III-IVtrCN):Đo được chu vi traí đất là 39 500 km (chính xác nhất cho đến TK VIII). Đưa ra khái niệm Địa lý học cho môn học nghiên cứu trái đất.
Ptolêmê(TKII sau CN):hệ thống địa tâm biểu diễn vũ trụ và trái đất. Bản đồ thế giới đầu tiên.
Sự phát triển …(tt)
Hướng khu vực
Hêrodote (TK Vtr. CN):Mô tả các vùng đất và biển khu vực biển Đen, tiểu A, Lưỡng Hà, Ai cập, ven Địa trung hải.
Straborn (TK I tr CNđếnTK I sauCN): Xuất bản 2 bộ sách TNĐC và 15 bộ TN khu vực.Luận bàn về đối tượng, nhiệm vụ của ĐLH. Sự thống trị của biển đại dương so với lục địa.
Các nhà ĐLH khác:Tích luỹ tài liệu về ĐLĐC và ĐLKV xung quanh các lò văn minh. Nhận thực được mối quan hệ chặt chẽ giữa hai hướng nghiên cứu trên.
II. Thời kỳ trung cổ-Địa lý học suy đồi (TK V-XVsau CN)
Sự phát triển của KH nói chung và ĐLH nói riêng bị các quan niệm tôn giáo cổ hủ kìm hãm.
Nhiều thành tựu trước đây bị phủ nhận: trái đất phẳng dạng đĩa, bản đồ định hướng về phương đông, bầu trời thuỷ tinh, thời tiết do các vị thần điều khiển vv…
Thời kỳ trung cổ… (tt)
Tại những khu vực nằm ngoài ảnh hưởng của nhà thờ, ĐLH vẫn tiếp tục phát triển:
Người Arap đo lại chu vi trái đất= 40.680km, mô tả nhiều vùng đất họ đánh chiếm được.
Buruni(TK XI) đo kích thước trái tất và đưa ra ý niệm nhật tâm (trước cả Copecnic).
Người Normandi và các cuộc vượt biển táo bạo tới biển trắng, biển Đen, Địa trung hải, Iceland, bán đảo Labrado dọc theo bờ biển phía đông châu Mỹ.
Gia đình Mac cô Pôlô đên Trung hoa, Mông cổ bằng đường bộ sau đó đi vòng quanh Nam á và tiểu á bằng đường biển để lại nhiều tài liệu quý giá.
III. Các công cuộc phát kiến địa lý vĩ đại(cuối TK XV-TK XVII)
Bối cảnh lịch sử.
Uy tín của nhà thờ bị giảm sút, quan hệ buôn bán được mở rộng, tiền tệ xuất hiện, các cuộc săn lùng hàng hoá và thị trường ngày một ráo riết. Đế quốc Thổ xuất hiện ở Tiểu A cắt đứt con đường thuỷ bộ sang phương đông.
Nhu cầu có con đường buôn bán mới thúc đẩy sự phát triển của ĐLH. Quá trình thăm dò thám hiểm này vô tình tìm ra nhiều kết luận và quy luật địa ly mới.
Các công cuộc…(tt)
Các công cuộc phát kiến chính:
Cristốp Côlômbô và cuộc hành trình sang châu Mỹ năm 1492-1502.
Người Bồ đào nha: Sang Ân độ bằng cách vòng quanh châu Phi.Từ Ân độ đến Inđonexia, ngược lên Trung hoa và Nhật bản. Sang Braxin.
Người Tây ban nha:Vượt eo đất Panama sang TBD. Dọc theo bờ đông châu Mỹ xuống nam Mỹ.
Cuộc thám hiểm vòng quanh thế giới của Magellan: đại dương nối liên nhau, các miền đất mới ở phương nam (châu Đại dương).
Người Hà lan, Pháp, Anh và Nga.
Tại VN , Nguyễn Trãi viết Dư địa chí.
Khoa học địa lý từ TK XVIII- đầu TK XX
Bối cảnh lịch sử:
Hệ thống SX TBCN phát triển, CM KHKT và nhiều thành tựu trong công nghệ. Nhu cầu thị trường, nguồn nguyên liệu, nhân công ngày càng cao. Các cuộc thám hiểm đòi hỏi quy mô, nguồn tài trợ lớn. Sự ra đời của các hiệp hôị các cơ quan chức năng ở nhiều nước.
Giáo lý của nhà thờ dần bị phủ định. Thuyết tiến hoá (Darwin), các định luật Newton và giả thuyết về nguồn gốc của trái đất (Kant-Laplace) ra đời.
ĐLH bước đầu có sự phân dị: các ngành KH, TV, ĐM, TN.và ĐLKT ra đời.
Khoa học địa lý …(tt)
Các hướng nghiên cứu chính:
Nghiên cứu các đại dương:
J. Cook đi vòng quanh thế giới ba lần, tìm ra châu Đại dương, một số đảo Nam cực.
Belinhauxen, Lazarev tìm ra châu Nam cực(1820).
Hoạ đồ ranh giới biển, đại dương, đảo quần đảo chính. Đặc tinh đáy biển một số khu vực.
Khoa học địa lý …(tt)
Các hướng nghiên cứu chính (tt):
Nghiên cứu các châu lục:
Châu Phi, Mỹ được quan tâm đặc biệt do giàu tài nguyên.
Các cuộc thám hiểm chính:Humbold đến nam Mỹ , trung Mỹ, nội địa nước Nga(Uran, Antai); D.Livingstone đến nam và trung Phi mở đường cho người Anh xâm nhập; G.Stanley đến xích đạo châu Phi.
Nhiều hội địa lý lớn ra dơi,tài trợ cho các cuộc thám hiểm ntrung tâm các lục địa lớn(Siberi).
Khoa học địa lý …(tt)
Các hướng nghiên cứu chính (tt):
Nghiên cứu các xứ ở cực:
Con đường hàng hải đông bắc. Người Nga đã đi vòng quanh rìa bắc lục địa A Âu (đoàn Nordensen1878-1879).
Người Anh quay lại mở đường hàng hải Tây bắc từ ĐTD sang TBD.(đoàn của Amunxen1906).
Thám hiểm Bắc cực tiến hành nhiều lần nhưng kêt quả không được như ý (chỉ đến được ví độ 86014’). Tài liệu thu thập được có giá trị cao
Thám hiểm châu Nam cực: Sau chuyến đi của Belinhauxen, nhiều nước liên tục đến đây.
Khoa học địa lý … (tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
I. Kant (1724-1804):
học thuyết về cấu tạo vũ trụ.
Thuyết bất khả tri:Thế giới tồn tại khách quan, không thể nhận thức được hết, vai trò Thượng đế.
Tách thời gian khỏi nghiên cứu địa lý.
M.V. Lômônôxốp(1711-1765):
Đặt cơ sở cho phương pháp luận duy vật trong ĐLH:Thế giới khách quan, luôn vận đông.
Xuất bản các tập bản đồ, thám hiểm các vùng đất và đường hàng hải phái bắc của nước Nga.
Khoa học địa lý… (tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
A. Humbold(1769-1859):
Nhà địa lý, thám hiểm, đi đường không biết mỏi.
Nghiên cứu các thành phần tự nhiên, chế tạo nhiều công cụ khảo sát.
Đề xuất phương pháp xác định độ cao TB của các lục địa.
Phát hiện quy luật giảm nhiệt độ theo độ cao.
Quy luật địa đới.
Nguyên tắc lịch sử trong nghiên cứu tự nhiên.
Phương pháp so sánh được đề cao như một trong những phương pháp chủ đạo.
Khoa học địa lý …(tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
Darwin( 1809-1882):
Thám hiểmphần nam của đại dương thế giới trong 5 năm, cắt nghĩa sự hình thành của các quần đảo san hô, các thềm biển và băng hà kỷ đệ tứ.
Đưa quan điểm tiến hoá và quan điểm lịch sử vào địa lý học.
Ritter (1778-1859):
Phát triển phương pháp so sánh lên đỉnh cao, khái quát hoá và biểu diễn một cách nghệ thuật các tài liệu địa lý rời rạc từ trước đó.
Mặt tiêu cực: tin vào sự sáng tạo của Thượng đế, ưu thế của người châu Âu và các dân tộc phía bắc so với các dân tộc phía nam, quan niệm răng ĐKTN quyết định các hiện tượng xã hội.
Khoa học địa lý …(tt)
Các nhà địa lý xuất sắc :
E.Reclus(1830-1905): đề cao tầm quan trọng của sức lao động con người;coi địa lý là môn khoa hoc không gian;là người đầu tiên dùng khái niệm môi trường địa lý.
Lê Quý Đôn(1726-1784): Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục.
Phan Huy Chú(1872-1840):Dư địa chí nói về giới hạn bờ cõi qua các đời, TN, văn hoá xã hội tại các khu vực VN.
Địa lý học thời kỳ hiện đại
Địa lý học Xô viết
Địa lý học phương Tây
Nhiệm vụ của địa lý học thời hiện đại:
Nghiên cứu các hệ thống sinh thái và kiểm soát sự phát triển của chúng.
Tài nguyên và sử dụng tài nguyên.
Phát triển bền vững.
Xây dựng các mô hình tối ưu cho các hoạt động sản xuất kinh tế-xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)