Bài giảng hoạt động

Chia sẻ bởi Trần Thị Toan | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: bài giảng hoạt động thuộc Tâm lý học

Nội dung tài liệu:

Trần Thị Toan
GIÁO SINH
Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội
Trò chơi: “ dấu gạch nối”
Mỗi đội cử ra 1 bạn quan sát màn hình
3 bạn còn lại quay mặt về phía lớp.
Sau 20s bạn thứ nhất vẽ nội dung nhìn thấy và truyền cho bạn thứ 2.
Các bạn còn lại có 15s để vẽ và truyền thông tin cho nhau.
Bạn cuối cùng đoán nội dung bức tranh.
Thử thách :
BẠN HÃY VẼ CON KANGURU
10
11
12
13
15
16
17
18
19
20
14
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10
11
12
13
15
14
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
HOẠT ĐộNG
1.
Khái niệm
4. Cấu trúc
2.
Đặc điểm
3. Phân loại
Chương 2: Hoạt động và giao tiếp
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được khái niệm, cấu trúc của ý thức.
Phân tích được nguồn gốc nảy sinh sự hình thành và phát triển ý thức con người.
Phân biệt được các cấp độ của ý thức.


.

2. Kỹ năng
-Xác định hoạt động chủ đạo của từng
lứa tuổi để có nội dung và phương pháp
giảng dạy phù hợp.
-Lập kế hoạch hoạt động cụ thể theo sơ
sơ đồ cấu trúc vĩ mô của hoạt động.

3. Thái độ:
-Tích cực, nghiêm túc trong mọi hoạt
động đặc biệt là hoạt động học tập.
-Có động cơ hoạt động đúng và phù hợp
Cấu trúc bài học
1 .Khái niệm

2. Đặc điểm của hoạt động
3. Cấu trúc hoạt động
4.Vai trò của hoạt động
Đối với tâm lý con người
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hoạt động

Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm rì rầm và
đưa ra đáp án chính xác nhất và giải
thích tại sao?
Câu 1: Hoạt động trò chơi “ dấu gạch nối”
diễn ra dưới sự tác động qua lại giữa…với…?

Con người với đồ vật
Con người với thế giới tự nhiên
Con người với thế giới xung quanh là con
người
d. Con người với hiện thực khách quan.
Đáp án: d
Câu 2: Sản phẩm của hoạt động trò chơi là gì ?

Bức tranh

Mối quan hệ giữa những người cùng chơi với nhau

Mối liên hệ giữa con người với thế giới xung quanh

Tâm lý và ý thức của người chơi
Đáp án: c
Ví dụ trò chơi “ tam sao thất bản”

Sinh viên giấy, bút, người cùng chơi sản phẩm

( Bức tranh, và mối quan hệ)

Các em hãy xác định và phân tích quá trình đối tượng hóa
Và quá trình chủ thể hóa dựa vào sơ đồ trên
Đối tượng hóa:
Là quá trình con người tác động
vào thế giới xung quanh để tạo ra
sản phẩm về phía thế giới. Bộc lộ
hứng thú, tài năng, hiểu biết để gửi
gắm vào sản phẩm
L;
Chủ thể hóa:
Là quá trình thế giới xung quanh tác động
trở lại con người,con người chuyển nội
dung của khách thể, đặc điểm, bản chất
vào bản thân để tạo nên tâm lý, ý thức
Luật chơi

Lớp chia thành 4 nhóm

Sau mỗi slide các nhóm có
thời gian 15s để nhìn hình ảnh
và suy nghĩ, đưa ra từ khóa.

Nội dung đáp án chỉ bao gồm 2 chữ cái
Đáp án: Đối tượng
Đáp án: mục đích
Đáp án: Chủ Thể
Dẹp!!
Đáp án: gián tiếp
THẢO LUẬN NHÓM:(Thời gian 5 phút cho mỗi nhóm)
Các em hãy tìm hiểu và trình bày nội dung
về một đặc điểm của hoạt động?
Nhóm 1: Tính đối tượng
Nhóm 2: tính chủ thể
Nhóm 3: tính mục đích
Nhóm 4: tính gián tiếp
Tính đối tượng
Là cái mà hoạt động con người hướng tới,
không có khá niệm hoạt động chung chung,
họa động của con người bao giờ cũng là
hoạt động có đối tượng

2. Tính chủ thể
Con người là chủ thể của hoạt động, khi họ
có tính linh hoạt, sáng tạo chủ động. Một
hoạt động có thể có 1 chủ thể hoặc nhiều chủ thể
3. Tính mục đích:
Tạo ra sản phẩm vật chất hoặc tinh thần.
Nó liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến
việc thỏa mãn nhu cầu của con người và
của cả xã hội. Vì thế tính mục đích trở thành
quy luật điều khiển hoạt động. Phân biệt
hoạt động con người với hành vi con vật

4. Tính gián tiếp
Thông qua một khâu trung gian. Thể hiện
trong hoạt động có việc chế tạo và sử dụng công
Cụ lao động, sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện
Hoạt động nối con người vời thế giới bên ngoài
Tạo ra tính gián tiếp của hoạt động.
Hoạt động bên ngoài:
hoạt động với thế giới đồ vật cụ thể,
thực hiện bằng tao tác tay chân.

Hoạt động bên trong:
Hoạt động với các khái niệm,hình ảnh,..
diễn ra trong đầu bằng các thao ác trí tuệ
( phân tích, tổng hợp, ..)
Sơ đồ cấu trúc vĩ mô của hoạt động

Hoạt động  động cơ

Hành động  mục đích
 
Thao tác  phương tiện
(bên ngoài) ( bên trong)
“Người làm sao của chiêm bao làm vậy”
( Thành ngữ)
“ chúng ta căn cứ vào cái gì để xét
đoán những “tư tưởng và tình cảm”
thực của các cá nhân có thực?
Tất nhiên căn cứ đó chỉ có thể
là hoạt động của các cá nhân ấy”.
( V.L. Lenin) 
Các bạn hiểu như thế nào về 2 câu nói trên?
Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ
Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi)
hoạt động chủ đạo là hoạt động
với đồ vật
Giai đoạn trưởng thành (18-25
tuổi) hoạt động chủ đạo là lao động
và học tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Toan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)