Bài dự thi cấp tỉnh năm 2009-2010

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thuý | Ngày 22/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài dự thi cấp tỉnh năm 2009-2010 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo trong ban giám khảo
về dự hội thi giáo viên sử dụng thiết bị giỏi cấp Tỉnh Năm học 2009-2010
Người thực hiện: Vũ Thị Thuý
Giáo viên môn Vật lý trường THCS Quang Sơn
Đề 6:
1) Hướng dẫn thực hành:
Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
2) Thí nghiệm biểu diễn:
a- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
b- Đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Bài dự thi
I) Mục tiêu:
1/ Ki?n th?c:
Viết và nắm chắc du?c công thức tính d? l?n l?c d?y ác-si-mét:
FA= d.V, nêu đúng tên và các đơn vị đo các đại lượng trong công thức
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.
2/ Ki nang:
Bi?t s? d?ng th�nh th?o l?c k?, bình chia d?, để làm thí nghiệm.
3/ Thái d?:
- H?c sinh nghiêm túc, t?p trung l�m TN.
Phần 1: Hướng dẫn thực hành
nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
C4. Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac-si-met cần phải đo những đại lượng nào?
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
FA = d.V V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3).
FA : lực đẩy Ac-si-met (N).
Đo độ lớn lực đẩy Ac-si-met (FA).
Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (d.V = P)
Kiểm tra bài cũ
Một lực kế có GHĐ: 5N, ĐCNN: 0,1N
Một vật nặng không thấm nước có thể tích khoảng 100 ml (cm3)
Một bình chia độ có GHĐ: 250 ml (cm�), ĐCNN: 25 ml (cm�)
- Một bút dạ đánh dấu.
- Một quang treo cho bình chia độ.
- Bình đựng nước, khăn lau.
Một giá đỡ, hai miếng gỗ kê.
II) Chuẩn b?: (Chia HS l�m 4 nhóm)
* Mỗi nhúm cần chuẩn b?
* Mỗi HS một bản mẫu báo cáo TN (như SGK)
Phần 1: Hướng dẫn thực hành
nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
Mẫu báo cáo thực hành
Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
Nhóm .... Lớp ....
1 - Trả lời câu hỏi
Viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét. Nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
..............
..............
C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a) ................................
b) ...............................
2 - Kết quả đo lực đẩy ác-si-mét
1
2
3
Lần
đo
Kết quả trung bình
3 - Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
4 - Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.
C4.
1 - Đo độ lớn lực đẩy ¸c-si-mÐt (FA).
2 - Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
3 - So sỏnh k?t qu? p v� Fa, nh?n xột v� rỳt ra k?t lu?n.
Phần 1: Hướng dẫn thực hành
nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
- Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí (Hình 1).
- Bước 2: Đo hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước (Hình 2).
1- Đo độ lớn lực đẩy Ac-si-mÐt (FA).
Tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met bằng công thức:
FA = P - F (Đo 3 lần)
(Hình 1).
(Hình 2).
Phần 1: Hướng dẫn thực hành
nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
+ Trước khi đo, điều chỉnh kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng vạch số 0,
+ Khi lực kế và vật nặng đứng cân bằng thì ta đọc giá trị đo
* Những lưu ý của thí nghiệm 1.
+ Đổ từ từ nước vào trong bình chia độ khoảng 150ml.
+ Vật nặng phải được nhúng chìm trong nước và không được chạm vào thành và đáy cốc.
+ Sau mỗi lần đo ta lấy vật nặng ra khỏi bình phải để cho nước dóc hết và dùng khăn lau khô.
+ Mắt phải được đặt ngang với kim chỉ thị của lực kế.
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào (H3)– Vạch 1 (V1)
- Bước 2: Đánh dấu mực nước trong bình khi nhúng chìm vật vào trong nước (H4) – Vạch 2 (V2)
2 – Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
a) Đo thể tích của vật nặng: Cũng chính bằng thể tích của phần nước dâng lên trong bình khi nhúng chìm vật trong nước V= V2 - V1
(Hình 3).
(Hình 4).
Phần 1: Hướng dẫn thực hành
nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
- Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 1 (P1).
Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2. Đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 2 (P2). (Hình 5) Tính được PN = P2 - P1 (Đo 3 lần)
b) Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật
Hình 5
* Những lưu ý của thí nghiệm 2.
+ Bình chia độ phải được đặt trên mặt bàn nằm ngang.
+ Mắt phải được đặt ngang với mực nước trong bình.
+ Dùng dây treo vật nặng rồi thả vật nặng từ từ vào bình nước.
+ Sau khi đánh dấu, lấy nhẹ nhàng vật nặng ra và phải để cho nước dóc hết rồi dùng khăn lau khô.
+ Khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo.
+ Ta đổ nước từ từ vào bình đến mức 2, khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo.

Kết luận
3 - Từ thí nghiệm so sánh kết quả P và FA, nhận xét và rút ra kết luận: Lực đẩy ác-si-mét đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Phương pháp đánh giá bài thực hành
1 - Đánh giá kỹ năng thực hành. (4 điểm)
- Thành thạo trong công việc đo thể tích:
Thành thạo trong công việc đo lực (trọng lượng):
2 - Đánh giá kết quả thực hành. (4 điểm)
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác:
- Kết quả phù hợp:
3 - Đánh giá thái độ tác phong. (2 điểm)
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực:
2 điểm
2 điểmlượng
2 điểm
2 điểm
2 điểm
* Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc nội dung định luật ác-si-mét.
- Tìm những phương án tiến hành kiểm nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét.
Phần 2: Thí nghiệm biểu diễn:

a- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

b- Đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
* Thí nghiệm 1: Có một bình cầu đựng đầy nước màu được nút chặt bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thuỷ tinh nhỏ
Bước 1: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng
Bước 2: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Mực nước màu
Nước màu
Nước nóng
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Mực nước màu
Nước màu
Nước lạnh
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
*Thí nghiệm 1: có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh. Khi ta đặt bình cầu vào trong chậu nước nóng, nước lạnh? Nêu kết luận?
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Nước nóng
Rượu
Dầu
Nước
Rượu
Dầu
Nước
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
*Thí nghiệm 2: Đặt 3 bình cầu giống nhau, chứa đầy 3 chất lỏng khác nhau vào cùng một chậu nước nóng. Mực nước trong 3 ống thuỷ tinh nhỏ sẽ như thế nào?
Kết luận
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1. /Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện :
*Thí nghi?m 1: Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn như hình v�
 Giöõa hai ñaàu boùng ñeøn khi chöa maéc vaøo maïch coù hieäu ñieän theá baèng 0.
Quan sát số chỉ của vôn kế. Nêu nhận xét về hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
Đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. /Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện :
2. /Bóng đèn được mắc vào mạch điện :
*Thí nghi?m 2: Sử dụng vôn kế và ampe kế có giới hạn đo phù hợp, mắc mạch điện như s� �� �� cho.
- M�c ch�t d��ng (+) cđa ampe k� v� v�n k� vỊ ph�a c�c d��ng (+) cđa ngu�n �iƯn.
Đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
+
-
- Hai chốt của vôn kế được mắc trực tiếp vào hai đầu bóng đèn.
Một pin
a
V
-
+
-
K
Bóng đèn pin
+
* Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế khi đóng và ngắt công tắc vào bảng 1
Tiến hành tương tự với nguồn điện 2 pin
Đo hi?u di?n th? gi?a hai d?u bóng đèn
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện :
B?ng 1
I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
+ NÕu: U = 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
+ NÕu: U càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
* Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó. Nếu quá mức đó thì dụng cụ sẽ hỏng, chẳng hạn dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt.
Đo hi?u di?n th? gi?a hai d?u bóng đèn
Chân thành cảm ơn ban gi�m kh�o �� t�o �iỊu kiƯn cho t�i ho�n th�nh ph�n thi Chúc ban gi�m kh�o l�i chĩc t�t �Đp nh�t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)