Bài 25-Lớp hình nhện (MỚI)
Chia sẻ bởi Lê Thị Mai |
Ngày 08/05/2019 |
351
Chia sẻ tài liệu: Bài 25-Lớp hình nhện (MỚI) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY (CÔ)
Đến dự tiết học của lớp
Giáo viên: Lê Thị Mai
Đây là con gì?
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Hình 25.1 Cấu tạo ngoài của nhện
1. Kìm
2.Chân xúc giác
3. Chân bò
4. Khe thở
5. Lỗ sinh dục
6. Núm tuyến tơ
? Cơ thể nhện gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
Đầu
ngực
Bụng
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo:
? So sánh các phần cơ thể Nhện với Giáp xác?
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Di chuyển và chăng lưới
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Di chuyển và chăng lưới
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
Nhện Lạc đà
Nhện Argiope bruennichi
Nhện nhảy
Nhện sát thủ
Một số loài nhện
? Các em quan sát đoạn phim và cho biết: Con nhện đang làm gì?
Chăng lưới
2. Tập tính
a. Chăng lưới
Em hãy sắp xếp lại quá trình chăng lưới của nhện cho đúng thứ tự.
C B D A
b. Bắt mồi:
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác sắp xếp chưa hợp lí sau đây:
Thảo luận và sắp xếp lại cho chính xác.
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
4
2
3
1
? Nhện có những tập tính gì thích nghi với lối sống săn mồi?
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện :
Bọ cạp Hoàng đế
Bọ cạp vàng
Bọ cạp đen
Bọ cạp đỏ
Con cái có kích thước từ 0,3-0,5 mm. Cái ghẻ xâm nhập vào đường biểu bì da đào hầm và đẻ trứng. Chúng đẻ từ 2-3 trứng/ngày. Ghẻ đực chết ngay sau khi hoàn thành nghĩa vụ phối giống và ghẻ cái cũng chết sau khi đẻ hết số trứng của mình. Trứng nở thành ấu trùng và phát triển thành con trưởng thành sau 3-4 ngày. Người ta lây bệnh ghẻ do tiếp xúc trực tiếp với người bị ghẻ, nằm chung giường, mặc chung quần áo, dùng chung khăm tắm,…
Cái ghẻ
Ảnh chụp 3D cái ghẻ
dưới da người
Ve - bét
Mạt
Mò
Quan sát hình và thông tin trong bài, điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
2. Ý nghĩa thực tiễn
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Da người
Lông, da
trâu bò
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Em hãy nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện.
Một số món ăn từ Hình nhện
Nhện bắt côn trùng
Loài nhện Caerostris Darwini (Madagasca) không những tạo ra mạng lưới lớn nhất (dài đến 25m), mà tơ của nó được công nhận chắc chắn nhất trong loài.
Ứng dụng của tơ nhện lai tằm được trải rộng qua nhiều lĩnh vực, từ vật dụng như dù, túi khí xe hơi, trang phục thể thao, đến các mục đích điều trị y khoa, như băng phủ vết thương, chỉ khâu, dây chằng và gân nhân tạo, hỗ trợ các khớp lành sau đợt chấn thương, thậm chí còn giúp dây thần kinh phục hồi và tái tạo. Tơ nhện được sử dụng làm áo giáp chống đạn. Ngoài ra, tơ không gây phản ứng phụ với cơ thể con người nên có thể dùng để cấy ghép vào cơ thể.
Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:
- Nuôi để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt.
- Khai thác hợp lý, tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới (lai tằm và nhện).
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Hình nhện có lợi?
Bệnh ghẻ
Nhện vàng
Nhện đỏ
Nhện hại cây trồng
Chúng ta phải làm gì để tiêu diệt Hình nhện có hại?
Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:
- Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt.
- Dùng thiên địch (Bọ rùa).
- Thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc trước bài mới
- Mỗi bàn chuẩn bị 2 con châu chấu to (có thể thay bằng cào cào).
QUÝ THẦY (CÔ)
Đến dự tiết học của lớp
Giáo viên: Lê Thị Mai
Đây là con gì?
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Hình 25.1 Cấu tạo ngoài của nhện
1. Kìm
2.Chân xúc giác
3. Chân bò
4. Khe thở
5. Lỗ sinh dục
6. Núm tuyến tơ
? Cơ thể nhện gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
Đầu
ngực
Bụng
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo:
? So sánh các phần cơ thể Nhện với Giáp xác?
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Di chuyển và chăng lưới
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Di chuyển và chăng lưới
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
Nhện Lạc đà
Nhện Argiope bruennichi
Nhện nhảy
Nhện sát thủ
Một số loài nhện
? Các em quan sát đoạn phim và cho biết: Con nhện đang làm gì?
Chăng lưới
2. Tập tính
a. Chăng lưới
Em hãy sắp xếp lại quá trình chăng lưới của nhện cho đúng thứ tự.
C B D A
b. Bắt mồi:
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác sắp xếp chưa hợp lí sau đây:
Thảo luận và sắp xếp lại cho chính xác.
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
4
2
3
1
? Nhện có những tập tính gì thích nghi với lối sống săn mồi?
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện :
Bọ cạp Hoàng đế
Bọ cạp vàng
Bọ cạp đen
Bọ cạp đỏ
Con cái có kích thước từ 0,3-0,5 mm. Cái ghẻ xâm nhập vào đường biểu bì da đào hầm và đẻ trứng. Chúng đẻ từ 2-3 trứng/ngày. Ghẻ đực chết ngay sau khi hoàn thành nghĩa vụ phối giống và ghẻ cái cũng chết sau khi đẻ hết số trứng của mình. Trứng nở thành ấu trùng và phát triển thành con trưởng thành sau 3-4 ngày. Người ta lây bệnh ghẻ do tiếp xúc trực tiếp với người bị ghẻ, nằm chung giường, mặc chung quần áo, dùng chung khăm tắm,…
Cái ghẻ
Ảnh chụp 3D cái ghẻ
dưới da người
Ve - bét
Mạt
Mò
Quan sát hình và thông tin trong bài, điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
2. Ý nghĩa thực tiễn
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Da người
Lông, da
trâu bò
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Em hãy nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện.
Một số món ăn từ Hình nhện
Nhện bắt côn trùng
Loài nhện Caerostris Darwini (Madagasca) không những tạo ra mạng lưới lớn nhất (dài đến 25m), mà tơ của nó được công nhận chắc chắn nhất trong loài.
Ứng dụng của tơ nhện lai tằm được trải rộng qua nhiều lĩnh vực, từ vật dụng như dù, túi khí xe hơi, trang phục thể thao, đến các mục đích điều trị y khoa, như băng phủ vết thương, chỉ khâu, dây chằng và gân nhân tạo, hỗ trợ các khớp lành sau đợt chấn thương, thậm chí còn giúp dây thần kinh phục hồi và tái tạo. Tơ nhện được sử dụng làm áo giáp chống đạn. Ngoài ra, tơ không gây phản ứng phụ với cơ thể con người nên có thể dùng để cấy ghép vào cơ thể.
Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:
- Nuôi để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt.
- Khai thác hợp lý, tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới (lai tằm và nhện).
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Hình nhện có lợi?
Bệnh ghẻ
Nhện vàng
Nhện đỏ
Nhện hại cây trồng
Chúng ta phải làm gì để tiêu diệt Hình nhện có hại?
Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:
- Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt.
- Dùng thiên địch (Bọ rùa).
- Thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc trước bài mới
- Mỗi bàn chuẩn bị 2 con châu chấu to (có thể thay bằng cào cào).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)