Ba đề TNKQ ôn thi vào THPT - 2008 - 2009

Chia sẻ bởi Bùi Đình Đông - Đăng Dương | Ngày 18/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Ba đề TNKQ ôn thi vào THPT - 2008 - 2009 thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

đề số 1
Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất.
Trả lời câu hỏi số 1 và 2 với biểu thức đại số sau :
Câu 1: Khi x < 4 biểu thức rút gọn của biểu thức
A . x
B . x – 2
C . 2 + x
D . Một KQ khác

Câu 2 : Giá trị của biểu thức A nếu 
A . 
B . 
C . 
D . 0

 Câu 3 : Cho A, B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = x2 có hoành độ lần lượt là : -2 ; 1 . Phương trình đường thẳng đi qua A, B là :
A . y = x + 2
B . y = - x + 2
C . y = - x - 2
D . y = x - 2

 Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt ?
A . x2 – 4x = 0
B .3x2 – x – 6 = 0
C. 3x4 – 3 x – 4 = 0
D . Cả ba phương trình trên

 Câu 5 : Một hình chữ nhật có chu vi là 64m và diện tích là 192m2, chiều dài hình chữ nhật là :
A . 14m
B . 16m
C . 24m
D . 20m

 Câu 6 : Giá trị nào của m thì phương trình (ẩn x) :
(m – 1)x – 2mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt :
A . 
B . 
C . 
D . 

 Câu 7 : Tứ giác nào sau đây không thể nội tiếp được đường tròn ?
A . Hình chữ nhật
B . Hình thoi
C . Hình vuông
D . Hình thang cân

 Câu 8 : Dây AB có khoảng cách đến tâm O của đường tròn (O ; 29cm) là 20cm . Độ dài dây AB là :
A . 26cm
B . 38cm
C . 42cm
D . 50cm

 Trả lời câu 9 và câu 10 với giả thiết bài toán sau
“Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R), biết  = 600 , ,tiếp tuyến tại A của (O) BC tại S”




9. Câu nào sau đây sai ?
A . sđ 
B . 
C . SA2 = SB.SC
D . Không có câu nào sai .

 10. Số đo là
A . 150
B . 200
C . 250
D . 300




đề số 2
Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất.
Câu 1 : Kết quả của phép tính  là :
A . 
B . 
C . 
D . 

 Câu 2 : Phương trình  có nghiệm là :
A . 
B .  
C . 
D . Vô nghiệm

 Câu 3 : Nghiệm của hệ phương trình : là :
A . 
B . 
C . 
D . 

 Câu 4 : Hình vẽ sau đây là đồ thị biểu diễn hàm số nào ?


A. 

B. 

C. 

D. 

 Câu 5 : Giá trị nào của a thì đường thẳng y = x + 1 tiếp xúc với Parabol
y = ax2
A . a = -1
B . 
C . 
D . 

 Câu 6 : Giá trị nào của m thì phương trình 2x2 – (m + 1)x + 2m – 3 = 0 có nghiệm là : - 1 ?
A . m = 0
B . m = 1
C . m = 2
D . Một đáp số khác

 Câu 7 : Độ dài cung AB của đường tròn (O ; 5cm) là 20cm . Diện tích hình quạt tròn AOB là
A . 500cm2
B . 50cm2
C . 100cm2
D . 20cm2

 Câu 8 : Cho tam giác ABC cân tại A () độ dài đoạn thẳng BC là :
A . 
B . 
C . 
D . 

 Câu 9 : Diện tích hình quạt tròn ngoại tiếp tam giác có độ dài ba cạnh là 18cm, 24cm, 30cm là bao nhiêu (lấy ( = 3.14, làm tròn đến hai chữ số thập phân)
A . 706.5cm2
B . 452.16cm2
C . 254.34cm2
D . Một KQ khác

 Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB:AC = 5:12 độ dài cạnh huyền là 39 cm . Vậy độ dài đường cao AH là :
A . 
B . 
C . 
D . Một KQ khác









đề số 3
Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước khẳng định đúng nhất.
Câu 1 : Trả lời câu hỏi 1 và 2 với biểu thức sau :
 (a > 0, a ≠ 1)
Biểu thức rút gọn của biểu thức A là :
A . 
B . 
C . 
D . 1

Giá trị nào của a thì A < 0 ?
A . a > 0
B . 0 < a < 1
C . 0 < a < 2
D . a > 1

Câu 3 : Phương trình 4x2 – 4x + 1 = 0 có nghiệm là :
A . 
B . 
C . 
D . 

Câu 4 : Giá trị nào của a, b thì hệ có nghiệm (x ; y) = (2 ; -1)
A . a = 3 ; b = -1
B . a = 2 ; b = 1
C a = 2 ; b = -1
D . a = -3 ; b = 1

Câu 5 : Phương trình  có nghiệm là :
A . x = 4 ; x = -3
B . x = 4 ; x = 3
C . x = -4 ; x = 3
D . vô nghiệm

Câu 6 : Toạ độ giao điểm của dường thẳng (d) : y = x – 2 và Parabol (P) :
y = x2 là :
A . (1 ; 1) ; (-2 ; 4)
B . (1 ; -1) ; (-2 ; -4)
C . (-1 ; -1) ; (2 ; -4)
D . (-1 ; -1) ; (-2 ; 4)

Câu 7 : Cho d là khoảng cách hai tâm đường tròn (O ; R) và (I ; r) với
R > r > 0 . Hệ thức d < R – r chỉ vào vị trí nào của hai đường tròn (O) và (I) ?
A . (O) và (I) tiếp xúc trong
B . (O) và (I) cắt nhau
C . (O) đựng (I)
D . (O) và (I) ở ngoài nhau

 Câu 8 : Diện tích hình viên khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O ; 10cm) và (O ; 6cm) là : (lấy ( = 3.14, làm tròn đến hai chữ số thập phân)
A . 200.96cm2
B . 300.14cm2
C . 314cm2
D . 628cm2

 Trả lời câu 9 và câu 10 với giả thiết bài toán sau :
“Cho đường tròn (O ; R)đường kính AB, C là điểm chính giữa , đường tròn (I) đường kính OC cắt AC, CB tại D, E (hình vẽ) ”
(1) (ABC vuông cân tại C

(2)Tứ giác ODCE là hình vuông

(3)Tứ giác ADEB là hình thang cân



 Câu 9. Câu nào sau đây là sai ? 


A . (1) và (2)
B . (2) và (3)
C . (1) và (3)
D . (1), (2) và (3)

Câu 10 . Chu vi hình phẳng giới hạn bởi  và là :
A . (đvdt)
B . (đvdt)
C . (đvdt)
D . (đvdt)







* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)