Ba co tien
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Liên |
Ngày 05/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: ba co tien thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ba cô tiên
------------ ( ( ( -------------
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu ý nghĩa của chuyện cổ tích: sự hiếu thảo của cậu bé Tí Hon đã được Ba Cô Tiên đền đáp .
- Nắm được trình tự diễn tiến câu chuyện qua phần đàm thoại và thể hiện lời thoại của các nhân vật .
- Rèn kỹ năng bôi hồ và dán đúng vào chỗ qui định, luyện sự khéo léo của các ngón tay và óc thẩm mỹ .
- Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ có chủ định , ngôn ngữ văn học, cảm xúc , tưởng tượng sáng tạo .
- Giáo dục trẻ sự chăm chỉ trong công việc và tấm lòng hiếu thảo với ba mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa câu chuyện hay tranh phông và nhân vật rời, rối “bé tí hon” …
- Các hình vẽ sẵn trên giấy rời , bút màu, giấy màu cắt sẵn và hồ dán cho trẻ …
- Cho trẻ nghe qua câu chuyện 1, 2 lần …
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát và vận động minh họa theo bài hát “Cả nhà thương nhau” …
- Cô cầm rối “Bé tí hon” và giả giọng nói với trẻ:
“ Các bạn biết mình là ai không?... Mình là cậu bé Tí Hon đây!... Các bạn thấy mình mặc chiếc áo này
đẹp không?... Ba Cô Tiên đã cho mình đấy!... Ba Cô Tiên còn cho ba mẹ mình nhiều thứ lắm!... Các bạn
có biết Ba Cô Tiên ở đâu không?.... Các bạn hãy cùng mình bước vào thế giới truyện cổ tích nhé!”
- Cô kể cho trọn vẹn câu chuyện ( minh họa tuỳ ý )
- Hỏi trẻ: “ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
* Hoạt động 2:
- TC “ Đàm thoại cùng nhân vật ”: cô chia trẻ ra theo 2 tuyến nhân vật ( cậu bé Tí Hon, Ba Cô Tiên )
- Cô đàm thoại với trẻ theo trình tự câu chuyện:
+ Vì sao mọi người gọi là cậu bé Tí Hon?
+ Hồn cảnh nhà của Tí Hon thế nào?
+ Tí Hon đã xin làm gì để giúp bố mẹ? … Tí Hon có làm được không?
+ Tí Hon gặp Ba Cô Tiên ở đâu? …
- Cô ø cùng với trẻ nói lời thoại của các nhân vật theo trình tự của lời đối thoại …
+ Ba Cô Tiên có ở lại với gia đình cậu bé Tí Hon không?
+ Vì sao cậu bé Tí Hon lại được thưởng những điều ấy?
---- GD trẻ ý thức chăm chỉ trong công việc, lòng hiếu thảo với ba mẹ bằng các công việc cụ thể như: đi
học đều, vâng lời cô, chú ý học hành, giúp đỡ ba mẹ...
* Hoạt động 3:
- Cô nói với trẻ :
+ Các bạn ơi! Bé Tí Hon đã trở thành người lớn rồi phải không?
+ Hãy giúp bé Tí Hon cám ơn ba Cô Tiên đi ! … Cám ơn bằng cách nào bây giờ ? ”
- Gợi ý trẻ tô màu hay dán áo cho “ Ba cô tiên ” : cho trẻ xem hình các cô tiên chưa có áo hay áo chưa có màu, gợi ý trẻ tô màu áo cho ba cô tiên theo đúng màu sắc trong truyện kể …
- Khuyến khích trẻ sáng tạo theo cảm xúc cá nhân : vẽ thêm các chi tiết phụ ( nút áo, dây đai , đường
viền xung quanh … )
------------ ( ( ( -------------
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu ý nghĩa của chuyện cổ tích: sự hiếu thảo của cậu bé Tí Hon đã được Ba Cô Tiên đền đáp .
- Nắm được trình tự diễn tiến câu chuyện qua phần đàm thoại và thể hiện lời thoại của các nhân vật .
- Rèn kỹ năng bôi hồ và dán đúng vào chỗ qui định, luyện sự khéo léo của các ngón tay và óc thẩm mỹ .
- Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ có chủ định , ngôn ngữ văn học, cảm xúc , tưởng tượng sáng tạo .
- Giáo dục trẻ sự chăm chỉ trong công việc và tấm lòng hiếu thảo với ba mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa câu chuyện hay tranh phông và nhân vật rời, rối “bé tí hon” …
- Các hình vẽ sẵn trên giấy rời , bút màu, giấy màu cắt sẵn và hồ dán cho trẻ …
- Cho trẻ nghe qua câu chuyện 1, 2 lần …
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát và vận động minh họa theo bài hát “Cả nhà thương nhau” …
- Cô cầm rối “Bé tí hon” và giả giọng nói với trẻ:
“ Các bạn biết mình là ai không?... Mình là cậu bé Tí Hon đây!... Các bạn thấy mình mặc chiếc áo này
đẹp không?... Ba Cô Tiên đã cho mình đấy!... Ba Cô Tiên còn cho ba mẹ mình nhiều thứ lắm!... Các bạn
có biết Ba Cô Tiên ở đâu không?.... Các bạn hãy cùng mình bước vào thế giới truyện cổ tích nhé!”
- Cô kể cho trọn vẹn câu chuyện ( minh họa tuỳ ý )
- Hỏi trẻ: “ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
* Hoạt động 2:
- TC “ Đàm thoại cùng nhân vật ”: cô chia trẻ ra theo 2 tuyến nhân vật ( cậu bé Tí Hon, Ba Cô Tiên )
- Cô đàm thoại với trẻ theo trình tự câu chuyện:
+ Vì sao mọi người gọi là cậu bé Tí Hon?
+ Hồn cảnh nhà của Tí Hon thế nào?
+ Tí Hon đã xin làm gì để giúp bố mẹ? … Tí Hon có làm được không?
+ Tí Hon gặp Ba Cô Tiên ở đâu? …
- Cô ø cùng với trẻ nói lời thoại của các nhân vật theo trình tự của lời đối thoại …
+ Ba Cô Tiên có ở lại với gia đình cậu bé Tí Hon không?
+ Vì sao cậu bé Tí Hon lại được thưởng những điều ấy?
---- GD trẻ ý thức chăm chỉ trong công việc, lòng hiếu thảo với ba mẹ bằng các công việc cụ thể như: đi
học đều, vâng lời cô, chú ý học hành, giúp đỡ ba mẹ...
* Hoạt động 3:
- Cô nói với trẻ :
+ Các bạn ơi! Bé Tí Hon đã trở thành người lớn rồi phải không?
+ Hãy giúp bé Tí Hon cám ơn ba Cô Tiên đi ! … Cám ơn bằng cách nào bây giờ ? ”
- Gợi ý trẻ tô màu hay dán áo cho “ Ba cô tiên ” : cho trẻ xem hình các cô tiên chưa có áo hay áo chưa có màu, gợi ý trẻ tô màu áo cho ba cô tiên theo đúng màu sắc trong truyện kể …
- Khuyến khích trẻ sáng tạo theo cảm xúc cá nhân : vẽ thêm các chi tiết phụ ( nút áo, dây đai , đường
viền xung quanh … )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)