B41

Chia sẻ bởi phan hoàng vũ | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: B41 thuộc Giáo dục quốc phòng

Nội dung tài liệu:

1
Nội dung gồm:
Tác dụng, tính năng chiến đấu
Cấu tạo chung của súng và đạn
Tên gọi, tác dụng, cấu tạo của súng và đạn
Tháo và lắp súng thông thường
Chuyển động các bộ phận của súng và đạn
Qui tắc an toàn khi sử dụng súng B41
2
Súng diệt tăng B41 do Liên Xô (trước đây) chế tạo gọi tắt là RPG – 7 (PП Г – 7B) cỡ nòng 40mm một số nước dựa theo kiểu này sản xuất. Việt Nam gọi tắt là súng diệt tăng B41.
3
Tác dụng, tính năng chiến đấu
Súng diệt tăng B41 là hoả lực mạnh của phân đội bộ binh, do một người hay một tổ sử dụng, dùng hoả lực để tiêu diệt các loại mục tiêu bằng sắt thép như xe tăng, xe bọc thép, pháo tự hành, ca lô, tầu thuỷ, máy bay đỗ tại chỗ hoặc đang đổ quân. Ngoài ra còn tiêu diệt sinh lực địch ẩn nấp trong công sự hoặc vật kiến trúc không kiên cố.
Tầm bắn ghi trên thước ngắm với kính ngắm quang học từ 200 đến 500m.
Tầm bắn thẳng của súng với mục tiêu cao 2,7m: 330m.
Tốc độ của đầu đạn 120m/s, tốc độ lớn nhất: 300m/s.
Tốc độ bắn chiến đấu từ 4 đến 6 phát/phút.


4
5
Cỡ đạn là 85mm. Sức xuyên của đạn không phụ thuộc vào cự li bắn và tốc độ bay, chỉ phụ thuộc vào góc chạm của quả đạn với mục tiêu. Khi góc chạm bằng 900 độ sức xuyên:
Sắt, thép dày 280mm.
Bê tông cốt thép dày 900mm.
Cát 800mm.
Khối lượng của súng 6,3kg;
kính ngắm
0,5kg; đạn: 2,2kg.
6
Cấu tạo chung của súng và đạn
Cấu tạo của súng:
Súng diệt tăng B41 cấu tạo theo nguyên lí không giật. Gồm 5 bộ phận chính:
Nòng súng;
Bộ phận ngắm cơ khí;
Bộ phận cò và tay cầm;
Bộ phận kim hoả;
Bộ phận kính ngắm quang học.
phụ tùng đồng bộ của súng gồm: Thông nòng, phụ tùng, ba lô, dây súng, nắp che đầu và đuôi nòng.
7
3.Đuôi đạn
Đầu đạn.
Ống thuốc đẩy.
Đuôi đạn và ống thuốc phóng.
Ngòi nổ.
Cấu tạo của đạn
Đạn B41 cấu tạo theo nguyên lí đạn lõm và chạm nổ. Gồm 4 bộ phận chính.
2.ống thốc đẩy
1.Đầu đạn
8
Tên gọi, tác dụng, cấu tạo của súng và đạn
Nòng súng
Tác dụng: Để làm buồng đốt & chịu áp lực của khí thuốc, định hướng bay cho quả đạn, tạo quả đạn có vận tốc ban đầu nhất định.
Cấu tạo: Nòng súng cấu tạo bằng hai ống thép phiá trước & phái sau được nối liền với nhau bằng van ốc, ngồm có: Kuyết lắp đạn để làm cỡ khi lắp đạn. Bệ đầu ngắm và thước ngắm để liên kết thân đầu ngắm và thước ngắm với nòng súng.
9
Tai nắp hộp cò để nắp bộ phận cò và giữ hộp cò với súng. Bệ lắp kính quang học có gờ mang cá. Phía dưới đoạn ống có ổ kim hoả. Bên trong có lỗ kim hoả xuyên qua thành nòng súng. Phía trước có mấu giữ và tai nắp hộp cò, đường kính của đoạn ống là 40mm là cỡ súng.
10
Tay cầm phụ. Đoạn nòng phình rộng để chứa khí thuốc, làm giảm áp suất khí thuốc nén vào thành nòng khi áp suất khí thuốc trong nòng tăng lên và tạo điều kiện cho thuốc cháy hết để có lực đẩy lớn nhất. Đoạn nòng hình nón cụt có đường kính nhỏ nhất để tạo cho áp suất khí thuốc nhanh chóng đạt đến giá trị cần thiết, làm tăng tốc độ phụt khí thuốc về sau, tạo cho đạn có tốc độ lớn nhất. Đuôi hình loa có vành tán để làm giảm lửa phụt về sau khi bắn giữ cho đất cát bụi bẩn không lọt vào trong nòng súng. Ốp che nòng để cầm và tì vai khi bắn.
11
Khungbảo vệ thước ngắm…
Lỗ bầu dục
Cữ ngắm
Khe ngắm
Thân thước ngắm
Khung bảo vệ đầu ngắm
Thân đầu ngắm
Vòng bảo vệ
Đầu ngắm dấu (+)
Đầu ngắm dấu ( - )
Bộ phận ngắm cơ khí
Tác dụng: Để ngắm bắn khi không có KNQH
Cấu tạo: Đầu ngắm. Có hai đầu ngắm khác nhau: Đầu ngắm phụ códấu (+) để bắn khi nhiệt độ không khí trên 00c. Đầu ngắm chính có dấu (-) để bắn khi nhiệt độ không khí dưới 00c.
12
Thước ngắm có thân thước ngắm có các số từ 2 đến 5 ứng với cự li bắn ở ngoài thực địa từ 20 đến 500m. Bên phải có khấc để giữ cữ ngắm ở từng vị trí bắn theo cự li bắn. Cữ ngắm: Để điều chỉnh cự li bắn, trên cữ ngắm có khe ngắm và lỗ bầu dục để nhìn được vạch khấc và số trên thước ngắm. Bên trá có núm điều chỉnh.
13
Búa
Tay cò
Toàn bộ cơ cấu cò
Bộ phận cò và tay cầm
Tác dụng: Để khoá an toàn khi lắp đạn, giải phóng búa
Cấu tạo:
Hộp cò: Để liên kết các chi tiết bên trong của cò, gồm có: Vành cò, lỗ lắp chốt cò, trục lắp búa, khuyết chứa mấu giữ hộp cò, lỗ chứa đuôi cán cần đẩy, khuyết tháo nắp cần đẩy, tay cầm và nắp hộp cò.
14
Tay cò để bóp cò, búa để đập vào đôi kim hoả khi bóp cò, gồm có: Lỗ lắp trục búa, Khấc giương búa, khấc an toàn, mặt búa, mấu giương búa, khuyết sau búa. Cần đẩy và lò xo cần đẩy để đẩy búa đập vào kim hoả khi bóp cò, gồm có: Đầu đẩy (đầu dài) và đầu tì (đầu ngắn) để khớp vao khuyết sau búa, cần đẩy, lò xo cần đẩy.
Lẫy cò để khi giương búa đầu lẫy cò giữ búa ở thế giương. Khoá an toàn để giữ an toàn cho súng khi đã lắp đạn.
15
Kim hoả
Lò xo kim hoả
Vành tì lò xo kim hoả
nắp ổ kim hoả
Bộ phận kim hoả
Tác dụng: Để chọc vào hạt lửa
Cấu tạo gồm:
Kim hoả, lò xo kim hoả, vành tỳ và lò xo kim hoả, nắp ổ kim hoả.
16
17
1.Kính bảo vệ
2.Kính thu ảnh
3.Lgkính quay ảnh
4.Kính vạch khấc
5.Kính bảo vệ
6.Kính nhìn
7.Loa tiếp mắt
8.Tỳ để bắn(KTQuốc)
9.Núm đchỉnh về tầm
10.Núm đchỉnh về
11.ổ ắc qui
12.Công tắc bóng đèn
13.Tay hãm
Bộ phận kính ngắm quang học
Kính ngắm quang học là bộ phận ngắm chính của súng gồm hai loại:
RPG -7 và RPG – 7V là loại cải tiến.
18
Tác dụng: Để đo cự li mục tiêu, ngắm bắn, quan sát đạn và kiểm tra hiệu chỉnh súng.
Thân kính ngắm để lắp hệ thống kính ngắm quang học, bộ phận chiếu sáng; núm hiệu chỉnh tầm và hướng:
Núm hiệu chỉnh tầm và hướng, bê ngoài có lắp bảo vệ, bên trong có đinh vít để vặn khi hiệu chỉnh. Núm hiệu chỉnh về tầm để hiệu chỉnh tầm, bên ngoài có dấu (+), (-) và vạch chuẩn. Khi bắn ở nhiệt độ từ 00C trở lên thì dùng dấu (+) để hiệu chỉnh. Khi bắn ở dưới 00C thì dùng dấu (-) để hiệu chỉnh. Mặt dưới của núm hiệu chỉnh có 3 ốc nhỏ để hãm, ở giữ có một đinh vít để vặn hiệu chỉnh. Nắp cao xu để bảo vệ kính.
19
Bộ phận tì để tì trái khi bắn. Loa cao su để tiếp mắt khi ánh sáng không bị phân tán.
Ổ nắp bóng đèn, công tắc ổ điện: Bật lên là mở, bật xuống là tắt. Rãnh mang cá để lắp kính vào súng, có lẫy và trục hãm để giữ kính. Bộ phận chiếu sáng để chiếu sáng kính vạch khấc khi bắn ban đêm và thời tiết lạnh dưới 00c,có: ống đựng ắc quy, ắc quy, bóng đèn 2,5v, pin và công tắc điện.
Hệ thống kính quang học để thu ảnh, quay ảnh mục tiêu và ngắm bắn, gồm có:
20
Kính vạch khấc. Dấu (+) để kiểm tra hiệu chỉnh súng. Vạch khấc tầm (vạch ngang) để bắn mục tiêu ở cự li khác nhau.
Bên trái có ghi các số (từ trên xuống dưới) 2, 3, 4, 5 tưng ứng với tầm bắn 200 – 500m. Vạch kép tầm bắn thẳng tưng ứng với 300m.
Vạch khấc hướng (vạch dọc) để bắn đón mục tiêu vận động và hiệu chỉnh gió. Vạch kép ở giữa là vạch chuẩn hướng. Mỗi bên 4 vạch ghi các số 1, 2, 3, 4, 5, mỗi vạch có giá trị bằng 10 li giác.
21

Kính vạch khấc trong KNQH
Thước đo mục tiêu có đường cong đứt đoạn và vạch ngang ghi các số 2, 4, 6, 8, 10, tương ứng với cự li 200. 400, 600, 800, 1000m.
Các vạch đứt đoạn (không ghi số) tương ứng với cự li 300, 500, 700, 900. Vạch số 2,7 để đo mục tiêu cao 2,7m.
Kính nhìn để nhìn khi bắn.
22
Cách ngắm: Đặt giao điểm vạch khấc tầm 3, vạch khấc hướng 1,5 bên phải vạch chuẩn hướng vào điểm ngắm.
2
3
4
5
5
4
3
2
1
3
2
4
4
1
5
2
10
8
6
+
2,7
*
23
Thông nòng
Tống chốt
Cái văn vít
ống tháo lắp
bộ phận cò
Ba lô đựng đạn & cách sắp xếp trg ba lô
Phụ tùng đồng bộ của súng:
Thông nòng, cái vặn vít, tống chốt, ống tháo lắp cần đẩy, hộp dầu, ba lô đựng đạn.
Phụ tùng trang bị của kính ngắm quang học để tháo lắp, lau chùi thay thế và kiểm tra hiệu chỉnh súng, gồm có: cái vặn vít, kính màu (có loại màu xanh dùng khi trời nắng, loại màu vàng dùng khi trời râm),vải mềm, túi đựng và một số bộ phận để thay thế kính ngắm.
24
1. Phần đầu của ngòi nổ
2. Chóp đạn
3. Thân đạn
4. Lỗ phụt khí
Vỏ cứng sắt
Dẫn luồng khí
Ống tâm lót tính năng lượng
Ngòi nổ
Liều nổ chính
Đầu sinh điện
Đầu nổ lõm B41
Đầu đạn
Tác dụng: Để tiêu diệt, phá huỷ các mục tiêu.
Cấu tạo:
25
Toàn bộ ống đẩy
Ống thuốc đẩy
Tác dụng: Để tăng thêm tốc độ bay của đạn.
Cấu tạo:
Ống thuốc đẩy phản lực
Ống đệm.
Liều thuốc bốc lửa.
Liều thuốc.
Ống chứa liều thuốc.
Ốc đệm.
Kim hoả.
Lò xo an toàn.
Bộ phận phát hoả cháy chậm.
Hạt lửa.
Đế hạt lửa.
26
Đuôi đạn và thuốc phóng
Tác dụng: Để thăng bằng cho đạn khi bay và đẩy đạn ra khỏi nòng súng khi thuốc phóng cháy.
Cấu tạo:
Vỏ động cơ hành trình.
Ống đáy động cơ hành trình.
Vỏ ống giấy.
Liều châm lửa phụt.
Cánh đuôi.
Liều châm lửa chính.
Ống đuôi.
Thuốc phóng.
Tuyếc bin.
Đệm xốp.
Ốngng vạch đường
Vành thép.
Hạt lửa.
27
28
Đế lò xo
Lò xo quán tính
Trục quán tính
Bì giữ chốt trượ
Thân đầu nổ
Vỏ cách điện
Kíp nổ mồi
Kíp nổ
Khối trượt
Miếng đệm
Kíp điện
Mg,chắn lò xo khối trượt
Lò xo khối trượt
Đế bộ phận đầu nổ
Đế cách điện
Công tắc bộ phận đầu nổ
Tác dụng: Để làm nổ đạn khi chạm mục tiêu.
Cấu tạo:
29
Bộ phận sinh điện để sinh ra khi đạn chạm mục tiêu, được lắp ở đầu quả đạn, có: Chất sinh điện, miếng cách điện, nắp bảo hiểm chốt giữ, dây vải để rút chốt.
Bộ phận đầu nổ làm nổ quả đạn, gồm: Kíp nổ, thân đầu nổ có khối trượt, hai bên khối trượt có bi và chốt hãm khối trượt.
Bên trong khối trượt có kíp điện để khi nổ kích thích kíp nổ mồi nổ.
Chốt hãm khối trượt để giữ khối trượt ở vị trí an toàn.
Trục quán tính và lò xo trục quán tính để mở bi giữ khối trượt. Bộ phận phát lửa của đầu nổ để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm và thuốc cháy giữ chốt hãm có hạt lửa, lò xo và kim hoả. Bộ phận tự huỷ. Vỏ cách điện. Đế bộ phận đầu nổ.
30
ĐẦU NỔ & BỘ PHHẬN SINH ĐIỆN
31
BỘ PHẬN GÂY NỔ
32
33
Vành đệm cao su
Cgtắt mạch điện trg
Chốt giữ nắp bộphận sinh điện
Nắp bộ phấn sinh điện
Vỏ bọc đầu bphận sinh điện
Nắp giữ cgtắc mạch đngoài
Cgtắc của mđiện ngoài
Miếng cách điện
Chất sinh điện
Thân bphận sinh điện
34
35
Tháo và lắp súng thông thường
Quy tắc tháo tháo lắp (xem ở phần binh khí súng tiểu liên AK)
động tác tháo, lắp súng:
Tháo súng: Trước khi tháo súng phải tháo nắp che bụi ra khỏi nòng súng rồi tiến hành tháo.
Bước 1. Tháo kính ngắm quang học ra khỏi súng: Súng đặt trên bàn, miệng nòng súng quay sang trái, tay phải cầm ống che nòng, tay trái gạt cần hãm về sau hết cỡ rồi cầm vào thân kính kéo từ từ về sau theo trục nòng, lấy kính ra đặt xuống bàn.
36
Bước 2. Tháo bộ phận cò
Đặt súng ngang trên bàn, đầu chốt chẻ quay lên trên, tay trái giữ nòng súng, tay phải đặt ngang đầu vặn vít vào đầu chốt chẻ, ấn đột nhiên từ trên xuống dưới sau đó dùng tống chốt tháo chốt chẻ ra, rồi tháo bộ phận cò ra khỏi nòng súng. Nếu chặt có thể đệm gỗ lên, dùng búa đóng và tháo ra.
Bước 3. Tháo nắp hộp cò
Tay trái cầm tay cầm, tay phải vặn vít xoay lỏng 4 đinh vít ra, rồi dùng tay tháo 4 đinh vít và nắp hộp cò ra khỏi hộp cò.
Bước 4. Tháo bộ phận kim hoả
Quay nòng súng cho ổ kim hoả hướng lên trên. Tay trái cầm súng, tay phải cầm vặn vít, đặt khuyết tháo lắp vào nắp ổ kim hoả, xoay ngược chiều kim đồng hồ. Tháo nắp ổ kim hoả, rồi lấy kim hoả, lò xo ra khỏi kim hoả.
37
Lắp súng: Làm theo thứ tự ngược lại như khi tháo.
Bước1. Lắp bộ phận kim hoả: Tay trái cầm súng như khi tháo, tay phải cầm vành đệm lò xo kim hoả lắp vào ổ chứa rồi lắp nắp ổ kim hoả vào, dùng tay vặn theo chiều kim đồng hồ. Khi thấy chặt dùng vặn vít vặn chặt lại.
Bước 2. Lắp nắp hộp cò: Tay trái nắm tay cầm, tay phải cầm nắp hộp cò lắp vào lựa cho then an toàn lọt vào lỗ chứa và lựa cho 4 lỗ lắp đinh vít vào, dùng tay vặn sau đó dùng vặn vít vặn chặt lại.
Kiểm tra chuyển động của các bộ phận cò: giương búa, mở khoá an toàn, bóp cò, bộ phận cò chuyển động bình thường; khoá an toàn, bóp cò tay cò không chuyển động được là lắp đúng.
38
Bước 3.
Lắp bộ phận cò vào súng: Súng đặt trên bàn như khi tháo, tay trái giữ súng, tay phải cầm hộp cò, lắp khuyết chứa vào mấu giữ hộp cò ở ổ kim hoả, ấn mạnh cho hộp còn vào súng, lựa cho các lỗ lắp hộp cò thẳng với nhau.
Rồi bóp đầu chẻ đuôi của chốt chẻ lắp vào lỗ, khi đầu chốt chẻ đã lọt vào rồi, đặt cái vặn vít nằm ngang trên đầu còn lại của chốt chẻ, ấn chốt chẻ xuống hết cữ, nêm chặt chân gỗ rồi dùng búa đập nhẹ xuống.
Bước 4.
Lắp kính ngắm quang học và súng (nếu cần): Súng đặt trên bàn như khi tháo, tay phải giữ nòng súng, tay trái cầm kính lắp vào bệ, lựa sao cho rãnh mang cá ở thân kính khớp với gờ mang cá ở thân súng. Đẩy kính ngắm từ trước về sau hết cỡ, đẩy kính ngắm từ sau về trước hết cỡ, gạt lẫy hãm về trước. Sau khi lắp, cầm kính kéo thử về sau nếu kinh không tụt ra là được.
Kiểm tra vị tri của búa và kim hoả, mở khoá an toàn, giương búa, ngón cái đặt vào mấu giương búa, ngón trỏ bóp cò thả cho búa từ từ về vị trí cũ, nếu thấy giữ kim hoả và mặt búa khoảng cách là được.
39
Chuyển động các bộ phận của súng và đạn
Vị trí các bộ phận cò và bộ phận kim hoả trước khi giương búa
Lẫy cò đè tay cò ngả về sau, đuôi cò về trước.
Mấu đầu lẫy cò khớp vào khấc an toàn của đuôi búa.
Lò xo cần đẩy ở thế bình thường hơi ép lại.
Đầu tì vào đầu lẫy khớp vào khuyết sau búa.
Then an toàn chèn vào mấu tì đuôi cò làm cho tay cò không chuyể động được.
Lò xo kim hoả đẩy kim hoả tụt xuống, đuôi kim hoả nhô ra ngoài lỗ nhỏ ở nắp ổ kim hoả.
40
Chuyển động của các bộ phận cò khi giương búa
Dùng tay ấn mấu giương búa, khuyết sau búa tì vào đầu đẩy của cần đẩy, ép lò xo cần đẩy xuống.
Mấu đầu lẫy cò khớp vào khấc giương búa, giữ búa ở thế giương.
An toàn vẫn chạm mấu tì đuôi tay cò nhưng như khi chưa giương búa.
Chuyển động của bộ phận cò và kim hoả khi mở khoá an toàn bóp cò
Ấn then an toàn sang trái (mở khoá an toàn), khuyết ở then khoá an toàn thẳng với mấu tì đuôi cò.
41
42
Bóp cò: Vòng đuôi tay cò lùi về sau (mấu tì lùi vào khuyết ngang ở thanh an toàn). Đầu tay cò về trước nâng lẫy cò lên, mấu đẩy lẫy rời khỏi khấc giương búa. Cần đẩy nhờ sức bung ra của lò xo đẩy búa đập lên trên. Do quán tính, búa đập qua vị trí khi chưa giương và đập vào đuôi kim hoả.
Khi búa đập, đầu tì khớp vào phái sau búa, đẩy đuôi búa trở lại nên búa không ở vị trí trên mà trở ngay về vị trí trước khi chưa giương búa (mặt búa và đuôi kim hoả có khoảng cách).
Kim hoả sau khi bị búa đập, ép lò xo lại, đầu kim hoả nhô lên chọc vào hạt lửa, lò xo kim hoả lại đẩy kim hoả tụt xuống vị trí ban đầu.
43
Chuyển động của đạn
Chuyển động của đạn khi bắn đạn đi (từ khi kim hoả đập vào hạt lửa cho đến hết giai đoạn đạn bay) khi quả đạn ra khỏi miệng nòng khoảng 2,5 đến 18m thì đầu nổ của đạn đã đến hết an toàn.
Khi bóp cò. Kim hoả đập vào hạt lửa, làm bạt tia lửa đốt cháy thuốc mồi chính của đuôi đạn, thuốc môi cháy phụt qua các lỗ ở đuôi đạn làm thuốc phóng con bài và thuốc vạch đường cháy. Thuốc phóng cháy, khí thuốc đẩy nút nhựa xốp ở đuôi ống thuốc phóng qua đoạn hình nón cụt ở nòng súng, đồng thời khí thuốc đẩy vào tuyếc – bin làm cho quả đạn quay ngay khi chưa ra khỏi miệng nòng súng. Khi đạn vừa ra khỏi nòng súng: Do đạn quay tạo thành lực li tâm và dòng không khí đổ xô đến, cánh đuôi đạn được mở ra để ổn định hướng cho quả đạn trên đường bay.
44
Khi đạn vừa ra khỏi miệng nòng súng do có lực quán tính, nên cùng một lúc các bộ phận của đạn chuyển động như sau:
Thuốc đẩy cháy: Hạt lửa của ống thuốc đẩy ép lò xo đập vào kim hoả làm bật tia lửa, đốt cháy thuốc cháy chậm. Thuốc mồi và khối thuốc đẩy. Thuốc đẩy cháy, khí thuốc phụt mạnh ra 6 lõ lỗ phụt khí phản lực tăng tốc độ bay cho đạn.
Chuyển động của đầu nổ: Hạt lửa của đầu nổ của lò xo ép lò xo đập vào kim hoả làm bật tia lử, đốt cháy thuốc cháy chậm của bộ phận tự huỷ và thuốc cháy giữ chốt hãm khối trượt. Chốt hãm khối trượt không còn thuốc chẹn đằng sau, nên thụt vào trong thân đầu nổ để mỏ chốt hãm khối trượt.
45
Trục quán tính ép lò xo lại làm cho viên bi chẹn ở đuôi trục quán tính rơi xuống đế lò xo. Khi lực quán tính mất dần, lò xo lại đẩy trục quán tính lên phía trên. Do không có bi chẹn ở đuôi trục quán tính, nên trục quán tính bị đẩy lên vị trí trên cùng của lỗ chứa làm cho viên bị giữ khối trượt lọt vào đoạn nhỏ ở trục quán tính để mổ bi giữ khối trượt.
Khi khối trượt đã được mở, và bị chốt hãm lò xo khối trươt. Bung ra đẩy khối trượt sang ngang để đưa kíp điện và vị trí nối mạch điện. Mạch điện lúc này đã được nối, nhưng khi đạn chưa chạm mục tiêu đạn vẫn chưa nổ. Lúc này đầu nổ đã hết an toàn.
46
Khi đạn chạm vào mục tiêu: Khi đạn chạm mục tiêu bộ phận sinh điện chịu một sức ép sinh ra điện làm kíp nổ điện. Kíp điện nổ làm kíp mồi, kíp nổ của đầu nổ nổ, kíp nổ làm thuốc nổ nổ, phễu đạn tập trung nhiệt độ và áp suất tạo thành luồng xuyên để xuyên thủng và đốt cháy mục tiêu, thuốc cháy chậm của bộ phận tự huỷ nổ, cũng làm cho quả đạn nổ.
Qui tắc an toàn khi sử dụng B41
Do đặc điểm cấu tạo của súng và đạn nên khi sử dụng súng phải chấp hành đúng các quy tắc an toàn sau đây:
Phía sau vị trí bắn ít nhất 2m không có vật chắn vuông góc với trục nòng súng.
Khi chuẩn bị bắn và tháo đạn phía sau nòng súng cách ít nhất 30m mỗi bên 22,50 so với trục nòng súng không được có thuốc nổ chất dễ cháy hoặc có người qua lại.
47
Khi bắn có vật tì, miệng nòng súng phải nhô ra phía trước vật tì và xung quanh miệng súng cách ít nhất 20m không có vật cản làm ảnh hưởng cánh đuôi đạn.
Trên hướng bay của đạn không được có vật cản để đảm bảo đạn không bị va chạm làm thay đổi hướng bay.
Khi kiểm tra bắn đạn thật, bắn khi diễn tập vào các loại mục tiêu, người bắn phải bắn ở trong công sự. Trường hợp bắn không có công sự người bắn phải cách ít nhất mục tiêu 300m.

48
Khi bắn đạn không đi, phải giữ nguyên sau 1 phút mới lấy đạn ra khỏi súng, tập trung đạn lại nộp lên trên.
Khi bắn đạn phóng đi nhưng không nổ phải giữ nguyên tại chỗ và phá huỷ theo qui tắc phá huỷ đạn không nổ.
Khi bắn súng diệt tăng B41 của Liên xô tuyệt đối không đặt súng lên vai trái, ngắm bắn bằng mắt trái (vì bên vai phải có lỗ chích khí thuốc).
49
Cách sử dụng kính ngắm quang học
a) Đo cự li mục tiêu
a.1. Đo theo kính:
+ Mục tiêu cao 2,7 m
Đặt mép dưới mục tiêu trùng với đường thắng ngang. Đỉnh trên của mục tiêu chạm vào chữ số nào trên đường cong dứt đoạn, thì đó là cự li đo được.
Ví dụ : Đo cự li mục tiêu xe tăng M48 của địch cao 2,73m (lấy chẵn là 2,7m) ở cự li 600m (H.60)
50
a.2. Mục tiêu cao hoặc thấp hơn 2,7m: thì phải tính lượng bổ sung

+ Công thức tính lượng bổ sung
LBS = (h – 2,7)10.4 x K
Trong đó :
LBS : Lượng bổ sung
h : Chiều cao vật thể định đo
10.4 : hệ số không thay đổi
K : số chỉ trăm của cự ly đo được
* Khi mục tiêu cao hơn 2,7m thì áp dụng công thức :
CLB = CLĐĐ + LBS
* Khi mục tiêu thạp hơn 2,7m thì áp dụng công thức :
CLB = CLĐĐ – LBS
51
Ví dụ 1: Dùng kính ngắm quang học đo một xe tăng M41 (xe tăng cao 285cm) được 300m. Tính cự ly bắn (cự ly thực tế).
Giải
Mục tiêu cao hơn 2,7m nên áp dụng công thức :
CLB = CLĐĐ + LBS
Tính lượng bổ sung :
LBS = (h – 2,7)10.4 x K
= (2,85 – 2,7)10.4 x 3
= 18m
Vậy cự ly bắn là: 300m + 18m = 318m
Ví dụ 2 : Dùng kính ngắm B41 đo một lô cốt cao 0.8m được 400m. Tính cự ly bắn.
Giải
Mục tiêu thấp hơn 2,7m nên áp dụng công thức:
CLB = CLĐĐ – LBS
LBS = (2,7 – h)10.4 x K
= (2,7 – 0,8)10.4 x 4
= 304 m
Vậy cự bắn là : 400m – 304m = 96 m
52
a.3 Công thức tính lượng bắn đón bằng công thức tam xuất. (tham khảo)
CLB : cự ly bắn
h : chiều cao mục tiêu
CLĐĐ : cự ly đo được
2,7 : chỉ số chuẩn ở kính
Lấy ví dụ 1 ta có
h : 2,85
CLĐĐ : 300m
Chỉ số chuẩn kính: 2,7
53
b)Ảnh hưởng của gió và cách hiệu chỉnh
b.1. Ảnh hưởng của gió : Do trung tâm của đạn nằm ở phía đầu và trung tâm sức cản lại nằm ở đuôi nên khi có gió đạn luôn lệch ngược chiều với hướng gió thổi.
Gió từ phải  trái đạn lệch qua phải.
Gió từ trái  phải đạn lệch qua trái.
Gió cùng chiều hướng bắn điểm chạm cao tầm bắn xa
54
BẢNG TÍNH SẴN LƯỢNG CHỈNH GIÓ
55

b.2. Gió ngang : Vg = 4m/s  1,5 vạch.
Gió ngang : Vg = 2m/s 1,5/2 Vạch.
Gió ngang : Vg = 8m/s  (1,5 x 2) = 3 vạch.
Gió chếch = ½ lấy tương ứng tốc độ gió.
b.3. Cách ngắm :
Căn cứ vào cự ly bắn để lấy vạch tầm tương ứng. Nếu cự ly hơn 50m chỉ cộng thêm 1/2 vạch tầm.
Gió từ bên nào thổi đến thì lấy vạch hướng ở bên đó vạch chuẩn hướng.
b.4. Ví dụ : gió ngang thổi từ phải sang trái
Ta chọn vạch khấc hướng ở phía bên phải vạch chuẩn hướng.
Cách hiệu chỉnh
56
c) Bắn mục tiêu cố định (Có gió và không có gió)
c.1. Cách ngắm mục tiêu cố định không có gió :
Cách ngắm :
Tầm : lấy vạch tầm tương ứng cự ly bắn đã chọn.
Hướng : là vạch chuẩn hướng
Vị trí ngắm: là điểm giao nhau giữa vạch tầm vàvạch hướng đã chọn.
điểm đạn nổ: là điểm ngắm
c.2. Cách ngắm mục tiêu cố định có gió :
Tính lượng sửa gió.
Cách ngắm :
Tầm : căn cứ vào cự ly để chọn tầm
Hướng : gió bên nào thổi đến thì lấy về bên đó. Vạch chuẩn hướng với số vạch đã tính ở trên.
Điểm ngắm: là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng của lượng gió đã chọn
Điểm đạn nổ; là điểm ngắm
57
Ví dụ c.2
Dùng kính ngắm quang học, đồng chí hãy ngắm bắn mục tiêu xe tăng M41 ở cự ly 400m, khi có gió ngang 4m/s từ trái qua phải và xác định điểm nổ trên kính
Tra bảng tính sẵn LSG = 1,5 vạch hướng
Hướngchuẩn hướng 1,5 vạch
Tầm: Vạch tầm số 4
Điểm ngắm: là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng
Điểm đạn nổ: là điểm ngắm.
: bên trái vại
ch
58
d) Bắn mục tiêu di động
Sin 90o = 1 Sin 45o = 0,7
Sin 30o = 0,5 Sin 60o = 0,9
* Cách đổi ly giác ra vạch khấc :

S : lượng bắn đón về hướng (m)
V : tốc độ vận động của mục tiêu m/s
T : thời gian đạn bay (s)
Sinα : hệ số góc vận động của mục tiêu
với hướng bắn
S = V . t . Sin α
d.1.Tính lượng bắn đón (LBĐ) :
h : lượng bắn đón
D : cự ly bắn (tính bằng mét)
103 : hệ số
1/10 : là 10 ly giác = 1 vạch khấc
59
d.2 .Cách ngắm
+ Tầm: vạch tầm tương ứng với cự ly đã chọn
+ Hướng: xe từ bên nào vận động đến thì lấy vạch hướng ở bên đó vạch chuẩn hướng.
+ Điểm ngắm: là điểm là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng.
+ Điểm đan nổ: Cách điểm ngắm bằng lượng bắn đón theo chiều xe chạy
d.3. Ví dụ : Đồng chí hãy ngắm bắn xe tăng M41 ở cự ly 200m. xe chạy chếch từ phải sang trái α = 300 ,với vận tốc 4m/s (10km/h) và xác định điểm nổ trên kính.
60
Giải
α = 300 = 0,5
+ Tra bảng ta có :
Vận tốc : 4m/s = 10 km/h
Thời gian đạn bay t = 0,9
D : 200m
+ Lời giải :
Lượng bắn đón (m) :
S = V.t.Sin α = 4 x 0,9 x 0.5 = 1,8 m
Lượng bắn đón đổi ra ly giác:



Cứ 10 ly giác = 1 vạch
9 ly giác <=> 1 vạch hướng
+ Cách ngắm :
Tầm : vạch số 2
Hướng: vạch số 1, bên phải vạch chuẩn hướng
Điểm ngắm: là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng đã chọn
Điểm đan nổ: Cách điểm ngắm 1 vạch theo chiều xe chạy
Hình vẽ mimh hoạ: d.3
61
e) Bắn mục tiêu di động có gió
e.1. Gió thổi cùng chiều xe chạy
e.1.1. Phải tính lượng bắn đón tổng hợp :
Công thức : LBĐTH = LBĐ + LSG
e.1.2. Cách ngắm :
Tầm : vạch tầm là vạch tương ứng cự ly đã chọn
Hướng : xe và gió ở bên nào đến thì lấy ở bên đó của vạch chuẩn hướng.
Điểm ngắm: là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng đã chọn
.. Đạn nổ : Cách điểm ngắm bằng lượng bắn đón theo chiều xe chạy.
e.1. Gió thổi cùng chiều xe chạy
e.1.1. Phải tính lượng bắn đón tổng hợp :
Công thức : LBĐTH = LBĐ + LSG
e.1.2. Cách ngắm :
Tầm : vạch tầm là vạch tương ứng cự ly đã chọn
Hướng : xe và gió ở bên nào đến thì lấy ở bên đó của vạch chuẩn hướng.
Điểm ngắm: là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng đã chọn
Đạn nổ : Cách điểm ngắm bằng lượng bắn đón theo chiều xe chạy.
62
e.1.4. Ví dụ : Đồng chí ngắm bắn xe tăng M41 ở cự ly 300m từ phải qua trái. Vận tốc của xe là 15Km/h có gió ngang từ phải qua trái, với vận tốc gió là 4m/s.
- Cách ngắm :
Vạch tầm: Vạch số 3
Vạch hướng : lấy về bên phải vạch chuẩn hướng 3,5 vạch
Điểm ngắm: là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng đã chọn
Điểm đạn nổ : cách điểm ngắm 2 vạch theo chiều xe chạy.
- Lượng bắn đón tổng hợp:
LBĐTH = LBĐ + LSG
- Tra bảng tính sẵn ta có :
LBĐ = 2 vạch
LSG = 1.5 vạch
LBĐTH = 2v + 1,5v = 3,5 vạch
63
e.2 : Gió ngược chiều xe chạy
Lượng bắn đón tổng hợp : LBĐTH = LBĐ – LSG
Cách ngắm :
Tầm : vạch tầm là vạch tương ứng cự ly đã chọn
Hướng : LBĐ > LSG lấy bên xe đi
LBĐ < LSG lấy bên gió thổi.
Điểm ngắm là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng đã chọn
Đạn nổ : Cách điểm ngắm bằng lượng bắn đón theo chiều xe chạy.
Ví dụ : Đồng chí tính lượng bắn đón xe tăng M41 ở cự ly 200m chạy ngang từ phải qua trái. Vận tốc của xe là 15km/h có gió ngang từ trái qua phải, với vận tốc gió là 4m/s.
64
Lượng bắn đón tổng hợp :
LBĐTH = LBĐ – LSG
(gió ngược chiều xe)
Tra bảng tính sẵn ta có :
LBĐ = 2 vạch
LSG = 1,5 vạch
LBĐTH = 2v – 1,5v
= 0,5 vạch
Cách ngắm :
Tam ;Vạch tầm số 2
Hướng : lấy về bên phải vạch chuẩn hướng vạch 0.5v
Điểm ngắm là điểm giao nhau giữa vạch tầm và vạch hướng đã chọn
Điểm đạn nổ : cách điểm ngắm 2v theo chiều xe chạy
65
BẢNG BẮN ĐÓN TÍNH SẴN
66
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan hoàng vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)