B10_T3_K11

Chia sẻ bởi Trần Đông Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: B10_T3_K11 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Hãy nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước (dạng tiến)?
Áp dụng cú pháp dạng tiến để viết các dòng lệnh thực hiện theo yêu cầu sau:
Xuất ra màn hình dưới dạng sau:
1
2
3
4
5
Chúng ta hãy cùng xét ví dụ sau
Ví dụ: Đoàn thanh niên phát động: Các em học sinh tham gia đóng góp giấy vụn như sau:
Trường hợp 1
Mỗi lần HS
đóng góp 1kg
Mỗi HS
tham gia
đóng góp
là 5kg
giấy vụn
Lặp với số lần
biết trước
Trường hợp 2
Mỗi lần HS
đóng góp tùy ý
Lặp với số lần
chưa biết trước
B1: S  1/a; N 0;
B2: Nếu 1/(a+N)<0,0001
thì chuyển đến B5;
B3: N  N +1;
B4: S  S + 1/(a+N)
rồi quay lại B2;
B5: Đưa S ra màn hình,
rồi kết thúc
Lần 1:
B1: Khởi tạo S=1/a; N=0;
Lần 2:
B2: Kiểm tra ĐK, nếu ĐK đúng thì thực hiện B5 và kết thúc
Còn nếu ĐK sai ta thực hiện B3, B4 rồi quay lại B2
B2: Kiểm tra ĐK, nếu ĐK đúng thì thực hiện B5 và kết thúc
Còn nếu ĐK sai ta thực hiện B3, B4 rồi quay lại B2
Lần 3:
…………………………………
Lần N cho đến khi ĐK đúng thì kết thúc

Như vậy, việc lặp với số lần
chưa biết trước sẽ chỉ kết thúc
khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh
Sai
Hình 7: Sơ đồ lặp với số lần lặp chưa biết trước
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh
Sai
Hoạt động của lệnh While – do:
Trước hết ĐK được xét, nếu ĐK sai thì câu lệnh While-do kết thúc, còn nếu ĐK đúng thì câu lệnh được thực hiện. Sau đó, ĐK được xét, quá trình cứ tiếp diễn như lúc đầu. Tóm lại, trong khi mà ĐK còn đúng thì câu lệnh còn được thực hiện
Ho?t d?ng c?a l?nh While - do
Câu hỏi thảo luận nhóm




. Input của bài toán là gì?
. Output của bài toán là gì?
. Điều kiện để tiếp tục lặp là gì?
. Các lệnh lặp lại là gì?
Input
Output
Điều kiện lặp
Các lệnh lặp
Câu hỏi thảo luận nhóm




. Input của bài toán là gì?
. Output của bài toán là gì?
. Điều kiện để tiếp tục lặp là gì?
. Các lệnh lặp lại là gì?
VD: Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương M và N.
. Input là M, N
. Output là M
. Điều kiện là M<>N
. Các lệnh lặp là: M:=M-N; hoặc
N:=N-M;
VD: Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương M và N.
B1: Nhập M,N;
B2 : Trong khi M?N
nếu M>N thì M:=M-N,
ngược lại thì N:=N-M;
B3: Đến khi M=N thì
=> Đưa ra ƯCLN(M,N)=M;
=> Kết thúc.
B1: Readln(M,N );
B2 : While M<>N DO
IF M>N then M:=M-N
else N:=N-M;
B3: Writeln(`UCLN=`,M);
VD: Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương M và N.
Thực hiện chương trình:
Giả sử nhập M=15; N=25;

+ Lần lặp thứ 1: M = 15
N = 10
+ Lần lặp thứ 2: M = 5
N = 10
+ Lần lặp thứ 3: M = 5
N = 5
 UCLN = 5
Ví dụ: Đoàn thanh niên phát động: Các em học sinh tham gia đóng góp giấy vụn như sau:
Mỗi HS
tham gia
đóng góp
là 1 số
lượng?
giấy vụn
theo qui
định
Mỗi lần HS
đóng góp tùy ý
B1: Nhập số lượng giấy vụn mà trường qui định đóng góp
B2: Khi số lượng giấy vụn của HS nộp nhỏ hơn số lượng giấy vụn qui định thì HS tiếp tục nộp giấy vụn
B3: Số lần thực hiện nộp giấy vụn của mỗi HS
Mọi vòng lặp For-do đều có thể chuyển qua dạng While-do
Những câu lệnh không cần thực hiện lặp, nên để ngoài vòng lặp
WHILE <Điều kiện> DO ;
Trong khi mà điều kiện còn đúng thì câu lệnh còn được thực hiện
* Về nhà cần xem và thực hiện:
- Câu lệnh rẽ nhánh
- Câu lệnh ghép
- Các câu lệnh mô tả cấu trúc lặp
- Xem trước nội dung bài thực hành số 2 – SGK trang 49
- Giải một số bài tập – SGK trang 51
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đông Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)