Bµi kiểm tra tiếng việt 6 tiết 114- 115

Chia sẻ bởi Phạm Thọ | Ngày 18/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: bµi kiểm tra tiếng việt 6 tiết 114- 115 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Hải Hà
Họ và tên: ..........................
Lớp 6: ....
Bài kiểm tra
Môn: Tiếng Việt.Tiết 114-115
Thòi gian: 90 phút


Điểm
Nhận xét của giáo viên





Phần I. Trắc nghiệm(3,5 đ)
Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất.
Câu1(0,25đ). Câu văn nào có sử dụng phó từ ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.
D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu2(0,25đ). Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể – bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoạc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.
Câu3(0,5đ). Viết bốn câu có sử dụng phép nhân hoá theo các kiểu đã học.
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật..........................................................................................
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật............................................
C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật :..............................................
D. Trò chuyện xưng hô với vật như với người:...........................................................................
Câu4(0,25đ). Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?
A. Người cha mái tóc bạc
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh

B. Bóng Bác cao lồng lộng
D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu5(0,25đ). Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào?
“ Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh”
( Tố Hữu)
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gopị vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu6(0,25đ). Cho câu văn: “Mặt trời nhú lên dần, rồi lên cho kỳ hết ” .
Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
A. Động từ
C. Tính từ

B. Cụm động từ
D. Cụm tính từ

Câu7(0,25đ). Câu văn trong câu 6 có mấy vị ngữ?
A. 1 vị ngữ
C. 3 vị ngữ

B. 2 vị ngữ
D. 4 vị ngữ

Câu8(0,5đ). Cho câu sau: “ Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau”. Hãy xác định chủ ngữ trong câu trên.
Câu9(0,25đ). Chủ ngữ trong câu 8 có cấu tạo như thế nào?
A. Danh từ
C. Đại từ

B. Cụm danh từ
D. Tính từ

Câu10(0,25đ). Cho câu sau: “ Rồi tre đứng lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”
Câu trên có phải thuộc câ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)