Axit - bazo- muoi
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quyền |
Ngày 23/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: axit - bazo- muoi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy Giáo, cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi Cấp thành phố năm học 2008 - 2009
Phòng giáo dục Tiên Lãng Trường THCS Đại Thắng
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Hạnh
Câu hỏi: Hãy chọn các khái niệm ở cột A cho phù hợp với các chất ở cột B.
a: 2; 4
b: 1; 7
c: 8
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
CaCO3
CaSO4
NaCl
Bài 37 - Tiết 57:
Axit - bazơ - muối (Tiết 2)
I. Axit II. Bazơ
III. Muối
1. Khái niệm:
Nguyên tử kim loại
Gốc axit
(1 hay nhiều nguyên tử)
(1 hay nhiều)
Muối
Phân tử muối gồm có một
hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc axit
Hãy tìm đặc điểm giống nhau trong thành phần phân tử của muối với:
+ Axit?
+Bazơ
M
A
m
n
Bài tập 1: Lập công thức hoá học của muối tạo bởi:
a. Ca (II) và gốc (=SO4)
b. Fe (III) và gốc (- Cl)
c. Zn (II) và gốc (- NO3)
d. Fe (II) và gốc (- Cl)
a. CaSO4
b. FeCl3
c. Zn(NO3)2
d. FeCl2
Canxi sunfat
Sắt (III) clorua
Kẽm nitrat
Sắt (II) clorua
Bài 37 - Tiết 57:
Axit - bazơ - muối (Tiết 2)
I. Axit II. Bazơ
III. Muối
1. Khái niệm: (SGK/T128)
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi
Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
KCl
2. NaHCO3
3. Ca(NO3)2
4. KH2PO4
KCl
NaHCO3
Ca(NO3)2
KH2PO4
Nhóm 1
Nhóm 2
1. Kali clorua
2. Natri hiđrô cacbonat
3. Canxi nitrat
4. Kali đi hiđro photphat
Bài tập 2: Gọi tên các muối có công thức hoá học sau:
Muối trung hoà
Muối axit
Bài 37 - Tiết 57:
Axit - bazơ - muối (Tiết 2)
I. Axit II. Bazơ
III. Muối
1. Khái niệm: (SGK/T128)
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi
4. Phân loại:
Theo thành phần, muối được chia thành 2 loại:
+ Muối axit
Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
+ Muối trung hoà
Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Cl
- H2PO4
= HPO4
? PO4
Đi hiđro photphat
Hiđro photphat
Photphat
Clorua
Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử H được
thay thế bằng nguyên tử kim loại?
Nhận xét về hoá trị của gốc axit so với số
nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử
kim loại?
Lập công thức của muối tạo bởi
K(I) với các gốc axit ở trên.
Gọi tên các công thức vừa lập được?
Lập công thức của muối tạo bởi K(I) với các gốc axit ở trên.
Gọi tên và phân loại các công thức vừa lập được?
KCl
KH2PO4
K2HPO4
Kali clorua
Kali đi hiđro photphat
Kali hiđro photphat
Kali photphat
K3PO4
x
x
x
x
Bài tập 3: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử
liên kết với một hay nhiều
2. Tên của muối được gọi theo trình tự sau: Tên (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) +
3. Theo thành phần, muối được chia thành là
và
kim loại
gốc axit
kim loại
tên gốc axit.
hai loại
muối trung hoà
muối axit
.. .....
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
.............
.............
.............
................
.............
.. .....
Bài tập 4: Ghép các công thức hoá học ở cột A phù hợp với tên gọi của các chất ở cột B
Bài tập 4: Ghép các công thức hoá học ở cột A phù hợp với tên gọi của các chất ở cột B
H2SO4
Ba(OH)2
Cu(OH)2
MgCl2
Fe(NO3)2
Phân loại
Em hãy phân loại các chất trên?
Trò chơi
Nghĩ nhanh, giành điểm tốt
Luật chơi
+ Chọn người chơi chính: Ai trả lời câu hỏi do GV đưa ra, nhanh nhất sẽ là người chơi chính.
+ Có 5 câu hỏi; Đúng mỗi câu được 2 điểm.
+ Các bạn ở dưới lớp sẽ cùng tham gia trả lời câu hỏi với người chơi chính bằng cách viết đáp án ra bảng và đưa ra đáp án trước người chơi chính. Ai trả lời sai thì không có quyền trả lời ở câu hỏi sau và tự dừng lại.
+ Khi trò chơi kết thúc, ai còn bảng trên tay sẽ ghi được điểm tương ứng nhưng luôn ít hơn người chơi chính 1 điểm
Câu hỏi chọn người chơi chính:
Em hãy đọc tên muối có công thức hoá học là: NaCl
Hoan hô, bạn đã trở thành người chơi chính
Câu hỏi số 1:
Cho Al(III) và gốc (=SO4).
Công thức hoá học của muối nhôm sunfat là:
a. AlSO4 b. Al2SO4 c. Al2(SO4)3 d. Al(SO4)3
c
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Dãy các chất sau đây là muối:
a. NaCl, NH4Cl, Ca(HCO3)2
b. H2SO4, HCl, Ca(HCO3)2
c. KOH, Mg(OH)2, KCl
d . FeO, K2O, ZnCl2
Câu hỏi số 2
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
NH4Cl
a
Loại muối nào sau đây có thể phòng ngừa được bệnh bướu cổ ?
a. Muối clorua b. Muối sunfat c. Muối nitrat d. Muối iôt
Câu hỏi số 3
d
Hoan hô, bạn đã đúng
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi số 4
Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau:
Zn + HCl ? A + H2
Chất A trong phản ứng trên là chất nào trong các chất sau đây?
a. ZnCl2 b. Cl2 c. Zn d. ZnCl
a
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi số 5
Cho 5,6g kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư theo phương trình hoá học sau:
Fe+ 2HCl ? FeCl2 + H2
Khối lượng muối sắt (II) clurua thu được sau phản ứng là:
a. 6,35 g
c. 25,4 g
d. 31,75 g.
b. 12,7 g
Chúc mừng em
Em đã rất xuất sắc trong phần chơi này. Điểm 10 đã thuộc về em.
Rất tiếc ! bạn đã sai
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài theo vở ghi và SGK
+ Viết được công thức, gọi tên và phân loại 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.
+ Làm bài tập: 6c/T130 sgk + bài 37.2; 37.11; 37.13 (SBT/T43 - 45)
+ Chuẩn bị bài sau: Ôn lại thành phần và tính chất của nước và kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, giờ sau luyện tập.
Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã dự giờ tiết học hôm nay
TRường THCS Đại Thắng
GV: Lê thị hạnh
Phòng giáo dục Tiên Lãng Trường THCS Đại Thắng
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Hạnh
Câu hỏi: Hãy chọn các khái niệm ở cột A cho phù hợp với các chất ở cột B.
a: 2; 4
b: 1; 7
c: 8
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
CaCO3
CaSO4
NaCl
Bài 37 - Tiết 57:
Axit - bazơ - muối (Tiết 2)
I. Axit II. Bazơ
III. Muối
1. Khái niệm:
Nguyên tử kim loại
Gốc axit
(1 hay nhiều nguyên tử)
(1 hay nhiều)
Muối
Phân tử muối gồm có một
hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc axit
Hãy tìm đặc điểm giống nhau trong thành phần phân tử của muối với:
+ Axit?
+Bazơ
M
A
m
n
Bài tập 1: Lập công thức hoá học của muối tạo bởi:
a. Ca (II) và gốc (=SO4)
b. Fe (III) và gốc (- Cl)
c. Zn (II) và gốc (- NO3)
d. Fe (II) và gốc (- Cl)
a. CaSO4
b. FeCl3
c. Zn(NO3)2
d. FeCl2
Canxi sunfat
Sắt (III) clorua
Kẽm nitrat
Sắt (II) clorua
Bài 37 - Tiết 57:
Axit - bazơ - muối (Tiết 2)
I. Axit II. Bazơ
III. Muối
1. Khái niệm: (SGK/T128)
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi
Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
KCl
2. NaHCO3
3. Ca(NO3)2
4. KH2PO4
KCl
NaHCO3
Ca(NO3)2
KH2PO4
Nhóm 1
Nhóm 2
1. Kali clorua
2. Natri hiđrô cacbonat
3. Canxi nitrat
4. Kali đi hiđro photphat
Bài tập 2: Gọi tên các muối có công thức hoá học sau:
Muối trung hoà
Muối axit
Bài 37 - Tiết 57:
Axit - bazơ - muối (Tiết 2)
I. Axit II. Bazơ
III. Muối
1. Khái niệm: (SGK/T128)
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi
4. Phân loại:
Theo thành phần, muối được chia thành 2 loại:
+ Muối axit
Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
+ Muối trung hoà
Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Cl
- H2PO4
= HPO4
? PO4
Đi hiđro photphat
Hiđro photphat
Photphat
Clorua
Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử H được
thay thế bằng nguyên tử kim loại?
Nhận xét về hoá trị của gốc axit so với số
nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử
kim loại?
Lập công thức của muối tạo bởi
K(I) với các gốc axit ở trên.
Gọi tên các công thức vừa lập được?
Lập công thức của muối tạo bởi K(I) với các gốc axit ở trên.
Gọi tên và phân loại các công thức vừa lập được?
KCl
KH2PO4
K2HPO4
Kali clorua
Kali đi hiđro photphat
Kali hiđro photphat
Kali photphat
K3PO4
x
x
x
x
Bài tập 3: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử
liên kết với một hay nhiều
2. Tên của muối được gọi theo trình tự sau: Tên (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) +
3. Theo thành phần, muối được chia thành là
và
kim loại
gốc axit
kim loại
tên gốc axit.
hai loại
muối trung hoà
muối axit
.. .....
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
.............
.............
.............
................
.............
.. .....
Bài tập 4: Ghép các công thức hoá học ở cột A phù hợp với tên gọi của các chất ở cột B
Bài tập 4: Ghép các công thức hoá học ở cột A phù hợp với tên gọi của các chất ở cột B
H2SO4
Ba(OH)2
Cu(OH)2
MgCl2
Fe(NO3)2
Phân loại
Em hãy phân loại các chất trên?
Trò chơi
Nghĩ nhanh, giành điểm tốt
Luật chơi
+ Chọn người chơi chính: Ai trả lời câu hỏi do GV đưa ra, nhanh nhất sẽ là người chơi chính.
+ Có 5 câu hỏi; Đúng mỗi câu được 2 điểm.
+ Các bạn ở dưới lớp sẽ cùng tham gia trả lời câu hỏi với người chơi chính bằng cách viết đáp án ra bảng và đưa ra đáp án trước người chơi chính. Ai trả lời sai thì không có quyền trả lời ở câu hỏi sau và tự dừng lại.
+ Khi trò chơi kết thúc, ai còn bảng trên tay sẽ ghi được điểm tương ứng nhưng luôn ít hơn người chơi chính 1 điểm
Câu hỏi chọn người chơi chính:
Em hãy đọc tên muối có công thức hoá học là: NaCl
Hoan hô, bạn đã trở thành người chơi chính
Câu hỏi số 1:
Cho Al(III) và gốc (=SO4).
Công thức hoá học của muối nhôm sunfat là:
a. AlSO4 b. Al2SO4 c. Al2(SO4)3 d. Al(SO4)3
c
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Dãy các chất sau đây là muối:
a. NaCl, NH4Cl, Ca(HCO3)2
b. H2SO4, HCl, Ca(HCO3)2
c. KOH, Mg(OH)2, KCl
d . FeO, K2O, ZnCl2
Câu hỏi số 2
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
NH4Cl
a
Loại muối nào sau đây có thể phòng ngừa được bệnh bướu cổ ?
a. Muối clorua b. Muối sunfat c. Muối nitrat d. Muối iôt
Câu hỏi số 3
d
Hoan hô, bạn đã đúng
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi số 4
Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau:
Zn + HCl ? A + H2
Chất A trong phản ứng trên là chất nào trong các chất sau đây?
a. ZnCl2 b. Cl2 c. Zn d. ZnCl
a
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi số 5
Cho 5,6g kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư theo phương trình hoá học sau:
Fe+ 2HCl ? FeCl2 + H2
Khối lượng muối sắt (II) clurua thu được sau phản ứng là:
a. 6,35 g
c. 25,4 g
d. 31,75 g.
b. 12,7 g
Chúc mừng em
Em đã rất xuất sắc trong phần chơi này. Điểm 10 đã thuộc về em.
Rất tiếc ! bạn đã sai
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài theo vở ghi và SGK
+ Viết được công thức, gọi tên và phân loại 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.
+ Làm bài tập: 6c/T130 sgk + bài 37.2; 37.11; 37.13 (SBT/T43 - 45)
+ Chuẩn bị bài sau: Ôn lại thành phần và tính chất của nước và kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, giờ sau luyện tập.
Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã dự giờ tiết học hôm nay
TRường THCS Đại Thắng
GV: Lê thị hạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)