ATP

Chia sẻ bởi Võ Phương Thảo | Ngày 23/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: ATP thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ATP - ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG
CỦA TẾ BÀO
TRƯỜNG: ĐH ĐỒNG THÁP
LỚP: ĐHS.SINH08B
GVHD: TS VÕ VĂN TOÀN
CEMINAR LÝ SINH – TỔ 6
CHUYÊN ĐỀ
I.CẤU TẠO CỦA ATP
II. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG CỦA ATP
1. Nguồn gốc của ATP
2. Sự chuyển hóa của ATP
III. CHỨC NĂNG CỦA ATP
KẾT LUẬN
ATP
SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN
TRAO ĐỔI CHẤT NĂNG LƯỢNG
SINH SẢN
CẢM ỨNG_VẬN ĐỘNG
ATP là một hợp chất cao năng và được xem như là đồng tiền năng lượng của tế bào, nó cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, vận chuyển các chất, sinh công cơ học, các quá trình hấp thụ...).
ATP là gì?
I. Cấu tạo của ATP:
ATP (Adenosin triphotphat) một cấu trúc vòng . Phân tử này có 3 phần:
+ Các nguyên tử C, H và N được gọi là adenin;
+ Một phân tử đường 5 carbon là ribose
+ Ba nhóm phosphat kế tiếp nhau nối vào chất đường.
CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA ATP

II. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG CỦA ATP:

1. Nguồn gốc của ATP:
ATP
NL ás MT hóa năng trong các lk hóa học


thải vào mt nhiệt năng sinh công
Dòng chảy năng lượng
1
2
ATP
3
Chú thích:
TV quang hợp
Người, Đv tiêu hóa, hô hấp nội bào
Hoạt động
Tại sao các dạng năng lượng khi đưa vào cơ thể sống đều phải được chuyển hóa thành ATP ?
Bởi vì, các dạng NL khác thì quá lớn so với nhu cầu NL của các phản ứng đơn lẻ trong TB. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ lượng NL cần thiết và thông qua quá trình tiến hóa các enzim đã thích nghi với việc dùng NL do ATP cung cấp.
Protein thức ăn
Axit amin
Máu
Protein TB
ATP và sản phẩm thải
+
enzim
Màng ruột
Protein TB
O2
VD :
* Các chất khác như lipit, gluxit cũng chuyển hóa như vậy.

1-Nơi sản xuất ATP
-Trong tế bào nhân thực (Eukaryota) có hai bào quan sản xuất ATP:
+ Lục lạp
+ Ty thể




ATP được sản xuất như thế nào?
Ở Lục lạp, nơi tạo ra ATP là bề mặt của lớp màng thylakoid
+Ở lục lạp (Chloroplast)
lumen
stroma
thylakoid membrane
Chloroplast
ATP synthase
+Ở ty thể (Mitochondrion)
Ở Ty thể, nơi tạo ra ATP là bề mặt của lớp màng trong ty thể
ATP synthase
inter-membrane space
matrix
inner membrane
outer membrane
- Ở Prokaryota : lớp màng

E. coli
ATP synthase
Các quá trình tổng hợp ATP trong cơ thể sống:
- Quá trình quang hợp
- Quá trình hô hấp: đường phân, chu trình Crep, chuỗi vận chuyển điện tử
- Quá trình lên men
Sự lên men
(Fermentation)
-Xảy ra ở một số loài vi khuẩn , nấm (trong điều kiện yếm khí).
Hiệu quả năng lượng của quá trình lên men rất thấp
2. Sự chuyển hóa của ATP:
ATP dễ bị biến đổi thuận nghịch để giải phóng hoặc tích lũy năng lượng. ATP thủy giải nó sẽ tạo ra ADP và Pi – phosphate vô cơ:
ATP + H2O ADP + Pi + năng lượng
enzym
Nếu ADP tiếp tục thủy giải sẽ thành AMP. Ngược lại ATP sẽ được tổng hợp nên từ ADP và Pi nếu có đủ năng lượng cho phản ứng:

enzyme
ADP + Pi + năng lượng  ATP +H20


Đối với mỗi ATP “ nhóm phốtphát cuối được liên kết vào và tách ra mỗi phút 3 lần” ( Theo Kornberg, 1989, tr.65)
CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA ATP
III. CHỨC NĂNG CỦA ATP:
Tham gia tổng hợp và phân giải nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào (DNA, RNA và Protein,hoạt hoá axit amin, axit béo, các nucleotid, …)
Vận chuyển các đại phân tử qua màng tế bào.VD: xuất bào, nhập bào, vận chuyển chủ động.
- Sinh công cơ học: sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. VD: khi nâng vật nặng gần như toàn bộ ATP của tế bào cơ bắp phải được huy động tức thì.
ATP
Năng lượng từ quá trình dị hóa
Nang luo?ng du`ng cho qua? tri`nh dụ`ng ho?a va` ca?c hoa?t dụ?ng sụ?ng kha?c cu?a TB.
E
E
QUÁ TRÌNH NHẬP BÀO
Cung cấp năng lượng cho sự co cơ.
- Hoạt hóa axit amin:
- Một tế bào hoạt động trao đổi chất mạnh cần tới 1 triệu phân tử ATP trong một giây. Trong vòng 1 phút sau khi tổng hợp, phân tử ATP đã được sử dụng ngay. Khi ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi người trong một ngày đã sản sinh và phân huỷ tới 40 kg ATP. Người ta ước tính mỗi tế bào trong một giây tổng hợp và phân huỷ tới 10 triệu phân tử ATP.

KẾT LUẬN
Chúng ta có thể nói ATP là đồng tiền năng lượng vì:
-Để thực hiện nhiều quá trình sống cơ thể luôn luôn đòi hỏi năng lượng tự do. ATP là hợp chất giàu năng lượng. Nó được tạo thành trong quá trình phân giải các chất khác nhau Ngược lại, ATP cũng là chất cung cấp năng lượng cho các quá trình sống của cơ thể sinh vật.
- ATP có chứa các liên kết cao năng giàu năng lượng, ATP có năng lượng hoạt hóa thấp, dễ dàng bị phá vỡ và giải phóng năng lượng. Các phản ứng thu nhiệt trong tế bào cần 1 năng lượng hoạt hóa thấp khoảng 7,3kcal cho nên ATP có khả năng cung cấp đầy đủ năng lượng cho tất cả các hoạt động sống của tế bào
- Năng lượng trong tế bào được tích lũy dưới dạng các liên kết hoá học, đặc biệt là ATP.
- Khi cần sử dụng năng lượng, tế bào sẽ sử dụng dần ATP (hay nói cách khác trong quá trình chuyển hoá vật chất ATP liên tục được tạo ra và gần như ngay lập tức được sử dụng cho các hoạt động của tế bào tương tự như sử dụng đồng tiền trong các hoạt động mua bán).
Như vậy, ATP có vai trò trung tâm trong trao đổi năng lượng ở tế bào và cơ thể sống, là mắt xích liên hợp giữa các phản ứng thu năng lượng và phản ứng giải phóng năng lượng.
THE END.
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!
THÀNH VIÊN NHÓM 6
1. BÙI THỊ MỸ LÊ
2. LÂM THÚY KIỀU
3. VÕ YẾN PHI
4. TRỊNH THỊ THO
5. ĐỖ THỊ NGỌC ĐIỆP
6. THÁI THỊ HỒNG NƯƠNG
-ĐHS.Sinh08B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)