Atermia
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Ngọc |
Ngày 23/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Atermia thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Đặc Điểm Sinh Học Của Artemia
2
Giới thiệu
Phân loại
Phân bố
4. Đặc điểm sinh học
Vòng đời của Artemia
Nội Dung
Sinh sản
Tính ăn
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất.
5.Tài liệu tham khảo.
3
Giới thiệu
Cùng với sự phát triển mạnh của thị trường thủy sản, vấn đề thức ăn cho tôm cá là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu của ngành nuôi trồng thủy sản.
Artemia là một nguồn thức ăn lý tưởng đáp ứng được yêu cầu cho các loài (ấu trùng tôm, cá).
Vì vậy hiểu rõ đặc điểm của sinh học của Artemia là rất cần thiết trong việc nuôi sinh khối.
4
Phân loại: (theo Leach, 1919)
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Lớp phụ: Branchiopoda
Bộ: Anostraca
Họ: Artemiidae
Giống: Artemia
Phân loại
5
Phân loại (tt)
Phân loại: (tt) Một số loài Artemia được xác định theo đặc điểm phân bố
A. salina (Linnaeus 1758) Lymington, England
A. tunisiana (Bowen and Sterling 1978 ) ở Châu Âu.
A. parthenogenetica ( Barigozzi 1974, Bowen and Sterling 1978): Europe, Africa, Asia, Australia
A. urmiana (Gunther 1900): Iran.
A. sinica (Yaneng 1989): Central and Eastern Asia
A. persimilis (Piccinelli and Prosdocimi 1968): Argentina
A. franciscana ( Kellogg 1906) :Mỹ
Artemia sp.( Pilla and Beardmore 1994): Kazakhstan.
6
Phân bố
Phân bố:
7
Phân bố (tt)
Phân bố: (tt)
Các quần thể Artemia được tìm thấy rải rác khắp vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
Chúng phân bố dọc ven biển hay cả những hồ nước mặn trong nội địa.
Artemia có khả năng sống rất tốt trong các vùng biển bình thường, song Artemia phân bố chủ yếu ở các vùng nước có độ mặn cao (trên 70 ppt).
8
Phân bố (tt)
Các quần thể Artemia phân bố không liên tục mà thành từng vùng.
Aremia có khả năng sống ở cả độ mặn gần bảo hòa (250 ppt)
Các quần thể Artemia có thể phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau với nhiệt độ, độ mặn hay thành phân hóa học của nước khác nhau.
9
Đặc điểm sinh học của Artemia
Vòng đời của Artemia
10
Vòng đời của Artemia
Trứng bào xác:
Đặc điểm:
Trứng khô với trạng thái ngưng hoạt động.
Có màu nâu, kích thước 200- 300m
Trứng khô
Trứng đã hình thành phôi
11
Vòng đời của Artemia (tt)
Trứng bào xác: (tt)
Cấu tạo trứng: gồm 2 phần: Vỏ trứng và phôi
Vỏ trứng: gồm 3 lớp
Lớp chorin cứng.
Lớp màng ngoại bì.
Màng phôi.
Biểu đồ cấu trúc của trứng ( theo Morris and Afzelius, 1967)
12
Vòng đời của Artemia (tt)
Trứng bào xác: (tt)
Cấu tạo trứng: (tt)
Phôi: là một phôi vị đồng nhất. Phôi sẽ ngừng hoạt động khi lượng nước trong trứng dưới 10%.
Sinh lí học của quá trình nở trứng:
Sự phát triển của trứng
13
Vòng đời của Artemia (tt)
Trứng bào xác: (tt)
Sự tác động của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất của trứng:
Nhiệt độ: Trứng khô có thể chụi được nhiệt độ trên 80oC.Trứng ước chết ở nhiệt độ < 0 và >40oC.
Độ muối: >70%o trứng bào xác không nở được; <5%o trứng nở được nhưng chết rất nhanh.
Oxygen: thích hợp từ 0.6- 8 pm.
14
Trứng bào xác: (tt)
Thành phần hóa học của trứng Artemia gồm:
Protein: 45- 50%
Nước: 2-20% (trứng khô)
Carbonhydrat: 12-20%
Lipid: 10-20%
Tro: 3-4%
Cal/g trứng khô: 5.000- 5.500
Vòng đời của Artemia (tt)
15
Vòng đời của Artemia (tt)
Ấu trùng Artemia: sau 12- 15 giờ trứng bắt đầu nở.
Ấu trùng Instar I:
Có màu nâu
Có 3 đôi bộ phụ và một diểm mắt màu đỏ trên đầu.
16
Vòng đời của Artemia (tt)
Ấu trùng Artemia: (tt)
Giai đoạn Instar II:
Sau 12 giờ ấu trùng lột xác thành Instar II
Bắt đầu ăn các sinh vật phù du có kích thước nhỏ.
Ấu trùng phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ 28oC, độ mặn 35%o và pH từ 7.5- 8.5
17
Ấu niên: (junvenile)
Trong suốt quá trình biến thái Artemia trải qua 15 lần lột xác.
Thân bụng thon dài và hệ tiêu hóa cũng hoàn chỉnh chức năng.
Ấu niên có tính ăn lọc nhờ hoạt động của râu.
Giai đoạn trưởng thành: (adult)
Từ giai đoạn X trở đi, Artemia có sự thay đổi đáng kể về hình thái và chức năng.
Vòng đời của Artemia (tt)
18
Vòng đời của Artemia (tt)
Giai đoạn trưởng thành: (tt)
Chân ngực phát triển thành 3 bộ phận chức năng.
Artemia trưởng thành dài 8-10mm, có những mắt kép có cuống mắt ở hai bên. Ruột thẳng và 11 đôi ngực trên thân.
Chi tiết chân ngưc của Artemia trưởng thành: (1) Chân đốt (exopodite); (2) Chân mái chèo (telopodite); Chân màng ( endopodite)
19
Vòng đời của Artemia (tt)
Phân biệt con đực và con cái.
Con đực:
Râu phát triển thành mấu.
Con đực có một cặp cơ quan giao cấu ở phần sau của vùng thân.
Đầu của một con đực trưởng thành: (1) Mấu; (2) Râu; (3) Mắt kép; (4) hàm dưới (Mandible).
20
Vòng đời của Artemia (tt)
Phân biệt con đực và con cái (tt):
Con cái:
Râu phát triển thành phụ bộ cảm giác.
Có đôi buồng trứng nằm ở hai bên ống tiêu hóa sau các chân ngực.
Trứng sẽ rơi từ buồng trứng vào túi chứa trứng.
Artemia cái
Vùng chân ngực, bụng và buồng trứng của con cái. (1) Trứng chín ở trong buồng trứng và ống dẫn trứng
21
Sinh sản
Artemia trưởng thành có kích thước khoảng 10mm chiều dài (ở dòng lưỡng tính) và 20 mm ( đối với dòng đơn tính)
Khi bắt cặp con đực sẽ giữu lấy con cái móc của râu A2 và các chân bơi cuối cùng.
Artemia trinh sản không có sự thụ tinh.
22
Sinh sản (tt)
Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành ấu trùng bơi lội tự do trong nước.
Artemia cái có thể đẻ 300 trứng/lần và 4 ngày đẻ một lần. Tối đa 300 trứng/lần.
Buồng trứng của một con Artemia chứa đầy ấu trùng. (1) buồng trứng chứa trứng
23
Artemia là loài ăn lọc.
Thức ăn của chúng bao gồm tảo, các chất hữu cơ và vi khuẩn.
Thức ăn và nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phong phú của các quần thể Artemia.
Sự biến động về thức ăn sẽ ảnh hưởng đến sự biến động về sản lượng và kích thước của trứng nghỉ.
Tính ăn
24
Nhiệt độ:
Artemia trưởng thành cũng có giới hạn nhiệt độ giống nauplius.
Artemia thường phân bố ở những vùng có nhiệt độ từ 6- 35oC.
Oxy:
Artemia trưởng thành có khả năng chụi đựng oxy hòa tan thấp tốt hơn ấu trùng.
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất
25
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất (tt)
Nồng độ muối: Khi nồng độ muối cao phôi sẽ tiêu thụ nhiều năng lượng dự trữ.
Artemia trưởng thành có khả năng chụi đựng nồng độ muối cao đến 200-250ppt.
Ánh sáng: là yếu tố rất cần thiết cho phôi hoạt động.
pH: pH thích hợp cho chúng phát triển là từ 7.5 – 8.5
26
Tài liệu tham khảo
http://www.fao/org
Nhóm tác giả viện hải sản, 2000. Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên.
http://www.agrviet.com
27
Chân thành cảm ơn!
Đặc Điểm Sinh Học Của Artemia
2
Giới thiệu
Phân loại
Phân bố
4. Đặc điểm sinh học
Vòng đời của Artemia
Nội Dung
Sinh sản
Tính ăn
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất.
5.Tài liệu tham khảo.
3
Giới thiệu
Cùng với sự phát triển mạnh của thị trường thủy sản, vấn đề thức ăn cho tôm cá là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu của ngành nuôi trồng thủy sản.
Artemia là một nguồn thức ăn lý tưởng đáp ứng được yêu cầu cho các loài (ấu trùng tôm, cá).
Vì vậy hiểu rõ đặc điểm của sinh học của Artemia là rất cần thiết trong việc nuôi sinh khối.
4
Phân loại: (theo Leach, 1919)
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Lớp phụ: Branchiopoda
Bộ: Anostraca
Họ: Artemiidae
Giống: Artemia
Phân loại
5
Phân loại (tt)
Phân loại: (tt) Một số loài Artemia được xác định theo đặc điểm phân bố
A. salina (Linnaeus 1758) Lymington, England
A. tunisiana (Bowen and Sterling 1978 ) ở Châu Âu.
A. parthenogenetica ( Barigozzi 1974, Bowen and Sterling 1978): Europe, Africa, Asia, Australia
A. urmiana (Gunther 1900): Iran.
A. sinica (Yaneng 1989): Central and Eastern Asia
A. persimilis (Piccinelli and Prosdocimi 1968): Argentina
A. franciscana ( Kellogg 1906) :Mỹ
Artemia sp.( Pilla and Beardmore 1994): Kazakhstan.
6
Phân bố
Phân bố:
7
Phân bố (tt)
Phân bố: (tt)
Các quần thể Artemia được tìm thấy rải rác khắp vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
Chúng phân bố dọc ven biển hay cả những hồ nước mặn trong nội địa.
Artemia có khả năng sống rất tốt trong các vùng biển bình thường, song Artemia phân bố chủ yếu ở các vùng nước có độ mặn cao (trên 70 ppt).
8
Phân bố (tt)
Các quần thể Artemia phân bố không liên tục mà thành từng vùng.
Aremia có khả năng sống ở cả độ mặn gần bảo hòa (250 ppt)
Các quần thể Artemia có thể phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau với nhiệt độ, độ mặn hay thành phân hóa học của nước khác nhau.
9
Đặc điểm sinh học của Artemia
Vòng đời của Artemia
10
Vòng đời của Artemia
Trứng bào xác:
Đặc điểm:
Trứng khô với trạng thái ngưng hoạt động.
Có màu nâu, kích thước 200- 300m
Trứng khô
Trứng đã hình thành phôi
11
Vòng đời của Artemia (tt)
Trứng bào xác: (tt)
Cấu tạo trứng: gồm 2 phần: Vỏ trứng và phôi
Vỏ trứng: gồm 3 lớp
Lớp chorin cứng.
Lớp màng ngoại bì.
Màng phôi.
Biểu đồ cấu trúc của trứng ( theo Morris and Afzelius, 1967)
12
Vòng đời của Artemia (tt)
Trứng bào xác: (tt)
Cấu tạo trứng: (tt)
Phôi: là một phôi vị đồng nhất. Phôi sẽ ngừng hoạt động khi lượng nước trong trứng dưới 10%.
Sinh lí học của quá trình nở trứng:
Sự phát triển của trứng
13
Vòng đời của Artemia (tt)
Trứng bào xác: (tt)
Sự tác động của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất của trứng:
Nhiệt độ: Trứng khô có thể chụi được nhiệt độ trên 80oC.Trứng ước chết ở nhiệt độ < 0 và >40oC.
Độ muối: >70%o trứng bào xác không nở được; <5%o trứng nở được nhưng chết rất nhanh.
Oxygen: thích hợp từ 0.6- 8 pm.
14
Trứng bào xác: (tt)
Thành phần hóa học của trứng Artemia gồm:
Protein: 45- 50%
Nước: 2-20% (trứng khô)
Carbonhydrat: 12-20%
Lipid: 10-20%
Tro: 3-4%
Cal/g trứng khô: 5.000- 5.500
Vòng đời của Artemia (tt)
15
Vòng đời của Artemia (tt)
Ấu trùng Artemia: sau 12- 15 giờ trứng bắt đầu nở.
Ấu trùng Instar I:
Có màu nâu
Có 3 đôi bộ phụ và một diểm mắt màu đỏ trên đầu.
16
Vòng đời của Artemia (tt)
Ấu trùng Artemia: (tt)
Giai đoạn Instar II:
Sau 12 giờ ấu trùng lột xác thành Instar II
Bắt đầu ăn các sinh vật phù du có kích thước nhỏ.
Ấu trùng phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ 28oC, độ mặn 35%o và pH từ 7.5- 8.5
17
Ấu niên: (junvenile)
Trong suốt quá trình biến thái Artemia trải qua 15 lần lột xác.
Thân bụng thon dài và hệ tiêu hóa cũng hoàn chỉnh chức năng.
Ấu niên có tính ăn lọc nhờ hoạt động của râu.
Giai đoạn trưởng thành: (adult)
Từ giai đoạn X trở đi, Artemia có sự thay đổi đáng kể về hình thái và chức năng.
Vòng đời của Artemia (tt)
18
Vòng đời của Artemia (tt)
Giai đoạn trưởng thành: (tt)
Chân ngực phát triển thành 3 bộ phận chức năng.
Artemia trưởng thành dài 8-10mm, có những mắt kép có cuống mắt ở hai bên. Ruột thẳng và 11 đôi ngực trên thân.
Chi tiết chân ngưc của Artemia trưởng thành: (1) Chân đốt (exopodite); (2) Chân mái chèo (telopodite); Chân màng ( endopodite)
19
Vòng đời của Artemia (tt)
Phân biệt con đực và con cái.
Con đực:
Râu phát triển thành mấu.
Con đực có một cặp cơ quan giao cấu ở phần sau của vùng thân.
Đầu của một con đực trưởng thành: (1) Mấu; (2) Râu; (3) Mắt kép; (4) hàm dưới (Mandible).
20
Vòng đời của Artemia (tt)
Phân biệt con đực và con cái (tt):
Con cái:
Râu phát triển thành phụ bộ cảm giác.
Có đôi buồng trứng nằm ở hai bên ống tiêu hóa sau các chân ngực.
Trứng sẽ rơi từ buồng trứng vào túi chứa trứng.
Artemia cái
Vùng chân ngực, bụng và buồng trứng của con cái. (1) Trứng chín ở trong buồng trứng và ống dẫn trứng
21
Sinh sản
Artemia trưởng thành có kích thước khoảng 10mm chiều dài (ở dòng lưỡng tính) và 20 mm ( đối với dòng đơn tính)
Khi bắt cặp con đực sẽ giữu lấy con cái móc của râu A2 và các chân bơi cuối cùng.
Artemia trinh sản không có sự thụ tinh.
22
Sinh sản (tt)
Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành ấu trùng bơi lội tự do trong nước.
Artemia cái có thể đẻ 300 trứng/lần và 4 ngày đẻ một lần. Tối đa 300 trứng/lần.
Buồng trứng của một con Artemia chứa đầy ấu trùng. (1) buồng trứng chứa trứng
23
Artemia là loài ăn lọc.
Thức ăn của chúng bao gồm tảo, các chất hữu cơ và vi khuẩn.
Thức ăn và nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phong phú của các quần thể Artemia.
Sự biến động về thức ăn sẽ ảnh hưởng đến sự biến động về sản lượng và kích thước của trứng nghỉ.
Tính ăn
24
Nhiệt độ:
Artemia trưởng thành cũng có giới hạn nhiệt độ giống nauplius.
Artemia thường phân bố ở những vùng có nhiệt độ từ 6- 35oC.
Oxy:
Artemia trưởng thành có khả năng chụi đựng oxy hòa tan thấp tốt hơn ấu trùng.
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất
25
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự trao đổi chất (tt)
Nồng độ muối: Khi nồng độ muối cao phôi sẽ tiêu thụ nhiều năng lượng dự trữ.
Artemia trưởng thành có khả năng chụi đựng nồng độ muối cao đến 200-250ppt.
Ánh sáng: là yếu tố rất cần thiết cho phôi hoạt động.
pH: pH thích hợp cho chúng phát triển là từ 7.5 – 8.5
26
Tài liệu tham khảo
http://www.fao/org
Nhóm tác giả viện hải sản, 2000. Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên.
http://www.agrviet.com
27
Chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)