Asean
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Thúy |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: asean thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
chào mừng thầy giáo và các bạn!!
Giảnh viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Hồng
Sinh viên thực hiện :Thúy,Thương,Tuyến
Luyến
Bài tập nhóm:
? Sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN?
Tư liệu kinh tế các nước ASEAN
CỜ CÁC NƯỚC ASEAN
SỰ THÀNH LẬP TỔ CHỨC
ASEAN
Sau khi giành được độc lập, trong bối cảnh xu hướng khu vực hóa trên thế giới ngày càng gia tăng, các nước Đông Nam Á dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm tạo điều kiện cho sự hợp tác, phát triển trên lĩnh vực kinh tế, khoa học-kĩ thuật và văn hóa, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực này.
Một góc Thái Lan!
Hiệp hội kinh tế các nước Đông Nam Á
Cuối năm 1966, Ngoại trưởng Thái Lan gửi đến các Ngoại trưởng Indonexia, Malaixia, Philippin và Xigapo bản dự thảo về việc tổ chức Hội các quốc gia Đông Nam Á về hợp tác khu vực.
Tháng 8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) Ngoại trưởng 5 nước: Thái Lan, Idonexia, Philippin, Malaixia, Xingapo đã tuyên bố về việc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
* Mục tiêu:
+ Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ nực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng.
Biểu tượng đoàn kết các nước ASEAN
Biểu tượng của ASEAN
+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lí và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước, tuân thủ nguyên tắc của hiến chương Liên Hợp Quốc.
+ Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ nhau trong các vấn đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực.
+ Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kĩ thuật hành chính.
+ Cộng tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và ngành công nghiệp, mở rộng mậu dịch, nâng cao mức sống của nhân dân.
+ Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á.
+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và mục đích tương hợp.
ASEAN ra đời đánh dấu bước phát triển mới của các nước Đông Nam Á trong việc xây dựng một tổ chức hợp tác khu vực.
ý nghĩa:
2. Qúa trình phát triển của ASEAN:
Thời kì
trong
chiến
Tranh
lạnh
Thời kì
sau
chiến
Tranh
lạnh
2.Qúa trình phát triển của ASEAN:
a) Trong thời kì chiến tranh lạnh:
- Tình hình Đông Dương mất ổn định.
- Từ cuối những năm 70, hoạt động của ASEAN chịu ảnh hưởng lớn vấn đề Capuchia. Thời kì này ASEAN tập trung giải quyết vấn đề an ninh, chính trị.
- Cơ cấu ASEAN hoàn chỉnh từng bước thông qua các văn kiện:
Tuyên bố Kuala về khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
Hiệp ước Bali- hiệp ước thân thiện và hợp tác.
Tuyên bố Hòa hợp ASEAN nêu rõ những mục tiêu, nguyên tắc đảm bảo cho sự ổn định chính trị hòa bình ở khu vực, như đẩy mạnh hợp tác trên lĩnh vực phát triển linh tế và văn hóa.
- Kết nạp thêm thành viên mới: Brunây (1984 ).
b) Sau chiến tranh lạnh:
- ASEAN bước vào thời kì phát triển mới: Đông Nam Á có hòa bình, ổn định, kinh tế phát triển nhanh chóng và qua trình liên kết khu vực được đẩy mạnh.
- Nhiều nước đã tham gia vào tổ chức này: Việt Nam (1995 ); Lào và Mianma (1997 ).
3. Cơ cấu tổ chức ASEAN :
Cơ chế
Quyết
định
chính
sách
Các
Cơ
quan
chức
năng
Cơ chế quyết định chính sách của ASEAN
Hội
Nghị
thượng
đỉnh
ASEAN
Hội
nghị
Ngoại
trưởng
ASEAN
Hội
nghị
bộ
trưởng
kinh tế
ASEAN
Hội
nghị
bộ
Trưởng
các
ngành
Hội
nghị
liên tịch
các
bộ
trưởng
* Các cơ quan chức năng của ASEAN:
- Uỷ ban thường trực ASEAN.
- Tổng thư kí ASEAN.
- Các cuộc họp liên quan tới tổ chức ASEAN.
- Ban thư kí ASEAN quốc gia.
3. Những thành tựu chính của ASEAN:
** Về chính trị - an ninh: Được thể hiện qua Tuyên bố về khu vực Đông Nam Á hòa bình, tự do, trung lập năm 1971.
- Nhằm thích ứng với nhu cầu toàn cầu hóa về phương diện an ninh, ASEAN đã đưa ra sáng kiến về việc xây dựng Diễn đàn an ninh khu vực ( ARF ). Đến nay ARF đã có 23 thành viên, bao gồm 10 nước ASEAN , 12 nước thành viên đối tác.
- Bên cạnh đó ASEAN chủ động xây dựng các quan hệ hợp tác liên khu vực mới, như Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), Hợp tác Đông Á…nhằm nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
** Về kinh tế:
- Trong những năm 1967-1976 các nước ASEAN chỉ thỏa thuận với nhau về một số dự án hợp tác với chi phí thấp.
- Từ 1977 các nước ASEAN đã kí kết các Hiệp định về tăng cường thương mại với những điều kiện ưu đãi.
- 1992, khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được thành lập.
- Thành lập các khu vực hợp tác kinh tế , cụ thể là các tam giác, tứ giác phát triển.
- Đưa ra các văn kiện: Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Công, chương trình hành động Hà Nội, …
- Đẩy mạnh quan hệ với các nước với các nền kinh tế lớn trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và trên thế giới.
-Đưa ra cơ chế hợp tác mới “ Hợp tác ASEAN+3 ” với khu vực Đông Á.
** Về văn hóa – xã hội:
- Thành lập Uỷ ban thường trực về về hoạt động văn hóa – xã hội và Uỷ ban thường trực về thông tin đại chúng.
- Ra hàng quý tạp chí ASEAN nhằm giới thiệu dự án và trao đổi văn hóa.
- Về giáo dục, thông qua Tổ chức Bộ trưởng giáo dục các nước Đông Nam Á.
6. Về triển vọng của ASEAN:
Sau EU, ASEAN là tổ cức khu vực có hiệu quả và thành công nhất trên thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới đến nay.Thành công của ASEAN thể hiện qua 2 bình diện sau:
+ Nguyên tắc nhất trí và việc đề ra những mục tiêu chung đúng đắn, phù hợp.
+ Đã phát huy được tính tự chủ, tự cường khu vực, lôi kéo tất cả các nước, các thực thể kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới cùng đối thoại, hợp tác.
*** Những khó khăn, thách thức:
- ASEAN là một tập hợp các nước đang phát triển với trình độ phát triển kinh tế và mức sống có những chênh lệch lớn.
- Nhiều vấn đề tranh chấp còn tồn tại: Biên giới, lãnh thổ, lãnh hải, nguồn tài nguyên thiên nhiên…Những mâu thuẫn về sắc tộc , tôn giáo, làn sóng li khai, chủ nghĩa khủng bố…
-Sự bất cập trong cơ chế quản lí kinh tế vĩ mô.
- Những mâu thuẫn giữa yêu cầu tôn trọng quyền lợi, quan điểm rất khác nhau của các nước thành viên.
Về quan hệ đối ngoại :
Là một tổ chức các nước vừa và nhỏ trong khu vực, ASEAN không tránh khỏi sự ảnh hưởng, áp lực các nước lớn.
Triển vọng của ASEAN
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 đã đưa ra lộ trình thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020, Hướng tới một Cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh, trên cơ sở ba trụ cột chính: Hợp tác an ninh, hợp tác kinh tế, hợp tác văn hóa – xã hội.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Giảnh viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Hồng
Sinh viên thực hiện :Thúy,Thương,Tuyến
Luyến
Bài tập nhóm:
? Sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN?
Tư liệu kinh tế các nước ASEAN
CỜ CÁC NƯỚC ASEAN
SỰ THÀNH LẬP TỔ CHỨC
ASEAN
Sau khi giành được độc lập, trong bối cảnh xu hướng khu vực hóa trên thế giới ngày càng gia tăng, các nước Đông Nam Á dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm tạo điều kiện cho sự hợp tác, phát triển trên lĩnh vực kinh tế, khoa học-kĩ thuật và văn hóa, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực này.
Một góc Thái Lan!
Hiệp hội kinh tế các nước Đông Nam Á
Cuối năm 1966, Ngoại trưởng Thái Lan gửi đến các Ngoại trưởng Indonexia, Malaixia, Philippin và Xigapo bản dự thảo về việc tổ chức Hội các quốc gia Đông Nam Á về hợp tác khu vực.
Tháng 8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) Ngoại trưởng 5 nước: Thái Lan, Idonexia, Philippin, Malaixia, Xingapo đã tuyên bố về việc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
* Mục tiêu:
+ Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ nực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng.
Biểu tượng đoàn kết các nước ASEAN
Biểu tượng của ASEAN
+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lí và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước, tuân thủ nguyên tắc của hiến chương Liên Hợp Quốc.
+ Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ nhau trong các vấn đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực.
+ Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kĩ thuật hành chính.
+ Cộng tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và ngành công nghiệp, mở rộng mậu dịch, nâng cao mức sống của nhân dân.
+ Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á.
+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và mục đích tương hợp.
ASEAN ra đời đánh dấu bước phát triển mới của các nước Đông Nam Á trong việc xây dựng một tổ chức hợp tác khu vực.
ý nghĩa:
2. Qúa trình phát triển của ASEAN:
Thời kì
trong
chiến
Tranh
lạnh
Thời kì
sau
chiến
Tranh
lạnh
2.Qúa trình phát triển của ASEAN:
a) Trong thời kì chiến tranh lạnh:
- Tình hình Đông Dương mất ổn định.
- Từ cuối những năm 70, hoạt động của ASEAN chịu ảnh hưởng lớn vấn đề Capuchia. Thời kì này ASEAN tập trung giải quyết vấn đề an ninh, chính trị.
- Cơ cấu ASEAN hoàn chỉnh từng bước thông qua các văn kiện:
Tuyên bố Kuala về khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
Hiệp ước Bali- hiệp ước thân thiện và hợp tác.
Tuyên bố Hòa hợp ASEAN nêu rõ những mục tiêu, nguyên tắc đảm bảo cho sự ổn định chính trị hòa bình ở khu vực, như đẩy mạnh hợp tác trên lĩnh vực phát triển linh tế và văn hóa.
- Kết nạp thêm thành viên mới: Brunây (1984 ).
b) Sau chiến tranh lạnh:
- ASEAN bước vào thời kì phát triển mới: Đông Nam Á có hòa bình, ổn định, kinh tế phát triển nhanh chóng và qua trình liên kết khu vực được đẩy mạnh.
- Nhiều nước đã tham gia vào tổ chức này: Việt Nam (1995 ); Lào và Mianma (1997 ).
3. Cơ cấu tổ chức ASEAN :
Cơ chế
Quyết
định
chính
sách
Các
Cơ
quan
chức
năng
Cơ chế quyết định chính sách của ASEAN
Hội
Nghị
thượng
đỉnh
ASEAN
Hội
nghị
Ngoại
trưởng
ASEAN
Hội
nghị
bộ
trưởng
kinh tế
ASEAN
Hội
nghị
bộ
Trưởng
các
ngành
Hội
nghị
liên tịch
các
bộ
trưởng
* Các cơ quan chức năng của ASEAN:
- Uỷ ban thường trực ASEAN.
- Tổng thư kí ASEAN.
- Các cuộc họp liên quan tới tổ chức ASEAN.
- Ban thư kí ASEAN quốc gia.
3. Những thành tựu chính của ASEAN:
** Về chính trị - an ninh: Được thể hiện qua Tuyên bố về khu vực Đông Nam Á hòa bình, tự do, trung lập năm 1971.
- Nhằm thích ứng với nhu cầu toàn cầu hóa về phương diện an ninh, ASEAN đã đưa ra sáng kiến về việc xây dựng Diễn đàn an ninh khu vực ( ARF ). Đến nay ARF đã có 23 thành viên, bao gồm 10 nước ASEAN , 12 nước thành viên đối tác.
- Bên cạnh đó ASEAN chủ động xây dựng các quan hệ hợp tác liên khu vực mới, như Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), Hợp tác Đông Á…nhằm nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
** Về kinh tế:
- Trong những năm 1967-1976 các nước ASEAN chỉ thỏa thuận với nhau về một số dự án hợp tác với chi phí thấp.
- Từ 1977 các nước ASEAN đã kí kết các Hiệp định về tăng cường thương mại với những điều kiện ưu đãi.
- 1992, khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được thành lập.
- Thành lập các khu vực hợp tác kinh tế , cụ thể là các tam giác, tứ giác phát triển.
- Đưa ra các văn kiện: Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Công, chương trình hành động Hà Nội, …
- Đẩy mạnh quan hệ với các nước với các nền kinh tế lớn trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và trên thế giới.
-Đưa ra cơ chế hợp tác mới “ Hợp tác ASEAN+3 ” với khu vực Đông Á.
** Về văn hóa – xã hội:
- Thành lập Uỷ ban thường trực về về hoạt động văn hóa – xã hội và Uỷ ban thường trực về thông tin đại chúng.
- Ra hàng quý tạp chí ASEAN nhằm giới thiệu dự án và trao đổi văn hóa.
- Về giáo dục, thông qua Tổ chức Bộ trưởng giáo dục các nước Đông Nam Á.
6. Về triển vọng của ASEAN:
Sau EU, ASEAN là tổ cức khu vực có hiệu quả và thành công nhất trên thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới đến nay.Thành công của ASEAN thể hiện qua 2 bình diện sau:
+ Nguyên tắc nhất trí và việc đề ra những mục tiêu chung đúng đắn, phù hợp.
+ Đã phát huy được tính tự chủ, tự cường khu vực, lôi kéo tất cả các nước, các thực thể kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới cùng đối thoại, hợp tác.
*** Những khó khăn, thách thức:
- ASEAN là một tập hợp các nước đang phát triển với trình độ phát triển kinh tế và mức sống có những chênh lệch lớn.
- Nhiều vấn đề tranh chấp còn tồn tại: Biên giới, lãnh thổ, lãnh hải, nguồn tài nguyên thiên nhiên…Những mâu thuẫn về sắc tộc , tôn giáo, làn sóng li khai, chủ nghĩa khủng bố…
-Sự bất cập trong cơ chế quản lí kinh tế vĩ mô.
- Những mâu thuẫn giữa yêu cầu tôn trọng quyền lợi, quan điểm rất khác nhau của các nước thành viên.
Về quan hệ đối ngoại :
Là một tổ chức các nước vừa và nhỏ trong khu vực, ASEAN không tránh khỏi sự ảnh hưởng, áp lực các nước lớn.
Triển vọng của ASEAN
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 đã đưa ra lộ trình thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020, Hướng tới một Cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh, trên cơ sở ba trụ cột chính: Hợp tác an ninh, hợp tác kinh tế, hợp tác văn hóa – xã hội.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)