ASEAN

Chia sẻ bởi Lê Hải Hà | Ngày 26/04/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: ASEAN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asia Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm 1976, tổ chức này bắt đầu chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các hợp tác bị thất bại vào giữa thập niên 1980. Hợp tác kinh tế chỉ thành công lại khi Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự do năm 1991. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để trao đổi hợp tác. Đến năm 1999, ASEAN gồm 10 thành viên ( Đông Timo chưa kết nạp).
Nơi đặt Ủy ban Thư ký
Jakarta

Thành phố lớn nhất
Jakarta

Ngôn ngữ hành chính
Tiếng Anh[hiện]


Tên dân tộc
Đông Nam Á

Các quốc gia thành viên
10[hiện]


Chính phủ
Tổ chức khu vực

 - 
Tổng thư ký
Surin Pitsuwan

Thành lập

 - 
Tuyên ngôn Bangkok
8 tháng 8 năm 1967 

 - 
Hiến chương
16 tháng 12 năm 2008 

Diện tích

 - 
Tổng số
4.464.322 km²  2.772.344 mi² 

Dân số

 - 
Ước lượng 2008
577 triệu 

 - 
Mật độ
129 /km²  208 /sq mi

GDP (PPP)
Ước tính 2007

 - 
Tổng số
16.431,2 tỷ USD 

 - 
Theo đầu người
5.962 USD 

GDP (danh nghĩa)
Ước tính 2008

 - 
Tổng số
1.505,7 tỷ USD 

 - 
Theo đầu người
2.609 USD 

HDI (2007)
0,542 (thấp) (hạng 174¹


Đơn vị tiền tệ
10[ẩn]
Đô la Brunei Riel Campuchia Rupiah Indonesia Kịp Lào Ringgit Malaysia Kyat Myanma Peso Philippines Đô la Singapore Bạt Thái Đồng Việt Nam

(+9 +6:30 ( MũI Giờ)
Lịch sử:
ASEAN có tiền thân là một tổ chức được gọi là Hiệp hội Đông Nam Á, thường được gọi tắt là ASA, một liên minh gồm Philippines, Malaysia và Thái Lan được thành lập năm 1961. Tuy nhiên, chính khối này, được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, khi các bộ trưởng ngoại giao của năm quốc gia – Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, và Thái Lan – gặp gỡ tại toà nhà Bộ ngoại giao Thái Lan ở Bangkok và ký Tuyên bố ASEAN, thường được gọi là Tuyên bố Bangkok. Năm vị bộ trưởng ngoại giao – Adam Malik của Indonesia, Narciso Ramos của Philippines, Abdul Razak của Malaysia, S. Rajaratnam của Singapore, và Thanat Khoman của Thái Lan – được coi là những người cha sáng lập của tổ chức.[1]
Những động cơ cho sự ra đời của ASEAN là để các thành viên giới tinh tuý cầm quyền có thể tập trung cho việc xây dựng quốc gia), nỗi sợ hãi chung về chủ nghĩa cộng sản, đã làm giảm lòng tin ở hay mất tin cậy vào những cường quốc nước ngoài trong thập niên 1960, cũng như một tham vọng về phát triển kinh tế; không đề cập tới tham vọng của Indonesia trở thành một bá chủ trong vùng thông qua việc hợp tác cấp vùng và hy vọng từ phía Malaysia và Singapore để kiềm chế Indonesia và đưa họ vào trong một khuôn khổ mang tính hợp tác hơn. Không giống như Liên minh châu Âu, ASEAN được thiết kế để phục vụ chủ nghĩa quốc gia.[2]
Năm 1976, nhà nước Melanesian Papua New Guinea được trao quy chế quan sát viên.[3] Trong suốt thập niên 1970, tổ chức này bám vào một chương trình hợp tác kinh tế, sau Hội nghị thượng đỉnh Bali năm 1976. Nó đã giảm giá trị hồi giữa thập niên ’80 và chỉ được hồi phục khoảng năm 1991 nhờ một đề xuất của Thái Lan về một khu vực tự do thương mại cấp vùng. Sau đó khối này mở rộng khi Brunei Darussalam trở thành thành viên thứ sáu sau khi gia nhập ngày 8 tháng 1 năm 1984, chỉ một tuần sau khi học giành được độc lập ngày 1 tháng 1.[4]
Ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy.[5] Lào và Myanmar gia nhập hai năm sau ngày 23 tháng 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hải Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)