Asean 4
Chia sẻ bởi Đào Duy Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Asean 4 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
chuyên đề địa lý
đề tài: asean
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp 8B
Khu vực Đông Nam á
Thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1867
Lễ tuyên bố diễn ra tại Bangkok - ThaiLand
Những nước thành viên đầu tiên:
Cộng hoà Indonesia
Liên bang Malaysia
Cộng hoà Philippines
Cộng hoà Singpore
Vương quốc Thái Lan
Những nước gia nhập sau:
Vương quốc Brunei ( 7 - 1 - 1984)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 28 - 7 -1995)
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ( 23 - 7 - 1997)
Liên bang Myanmar ( 23 - 7 - 1997)
Vương quốc Campuchia (30 - 4 - 1979)
Papua Niughine và Đông Timor là các thành viên quan sát của ASEAN
Mục tiêu: Tỏ rõ tinh đoàn kết gắn các nước trong cùng một khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tinh trạng bạo động và bất ổn tại các nước thành viên
các chỉ số kinh tế
GDP (2003): 2,712 ngàn tỷ đôla Mỹ (PPP)
681 tỷ đôla Mỹ (Nominal)
GDP/người: 4.044 đô la Mỹ (PPP)
1.267 đô la Mỹ (Nominal)
Trụ sở: Jakarta - Indonesia
Tổng thư ký: Surin Pitsuwan
Diện tích: 4.480.000 km2
Dân số: 592.000.000 triệu người
Mật độ dân số: 122,3 người / km2
ASEAN đã hợp tác với ba nước ở Đông á là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
(ASEAN + 3)
thông tin cơ bản về asean và quan hệ việt nam - asean
tài liệu cơ bản về asean và quan hệ việt nam và asean
A. sự hình thành và phát triển của hiệp hội các nước đông nam á
I. Khái quát
Hiệp hội các quốc gia Đông nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực.
Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam á
Các nu?c ASEAN (tr? Thái Lan) d?u tr?i qua giai do?n l?ch s? là thu?c d?a c?a các nu?c phuong Tây và giành đu?c d?c l?p vào các thời điểm khác nhau sau Chi?n tranh th? gi?i th? hai. M?c dự ? trong cựng m?t khu v?c d?a lý, song các nu?c ASEAN r?t khỏc nhau v? ch?ng t?c, ngôn ng?, tôn giáo và van hoá, t?o thành m?t s? da d?ng cho Hi?p h?i.
ASEAN có di?n tích hon 4.5 tri?u km2 v?i dân s? kho?ng 505 tri?u ngu?i; GDP kho?ng 731 t? USD và t?ng kim ng?ch xu?t kh?u hàng nam 339,2 t? USD. Các nu?c ASEAN cú ngu?n tài nguyên thiên nhiên phong phú và hi?n nay dang d?ng d?u th? gi?i v? cung c?p m?t s? nguyên li?u co b?n nhu: cao su (90% s?n lu?ng cao su th? gi?i); thi?c và d?u th?c v?t (90%), g? x? (60%), cung nhu g?o, du?ng d?u thục vật, d?a... Công nghi?p c?a ASEAN cung dang trên dà phát tri?n, d?c bi?t trong các lĩnh v?c: d?t, hàng di?n t?, các lo?i hàng tiêu dùng. Nh?ng s?n ph?m này du?c xu?t kh?u v?i kh?i
lượng lớn và dang thâm nh?p m?t cách nhanh chóng vào các th? tru?ng th? gi?i. Khu v?c ASEAN là khu v?c có t?c d? tang tru?ng kinh t? cao so v?i các khu v?c khác trên th? gi?i, v?i nh?p d? trung bình hàng nam t? 5-10%, cho d?n tru?c cu?c kh?ng ho?ng v?a qua, du?c coi là t? ch?c khu v?c thành công nh?t c?a các nu?c dang phát tri?n.
Tuy nhiên m?c phát tri?n kinh t? gi?a các nu?c ASEAN không ph?i là d?ng nh?t. Trong ASEAN, In-dô-nê-xi-a là nu?c d?ng d?u v? di?n tích và dân s?, nhung thu nh?p qu?c dân tính theo d?u ngu?i ch? vào kho?ng trên 600 USD. Trong khi dó, Xin-ga-po và Bru-nây Da-ru-xa-lam là hai qu?c gia nh? nh?t v? di?n tích (Xin-ga-po ) và v? dân s? (Bru-nây Da-ru-xa-lam) l?i có thu nh?p theo d?u ngu?i cao nh?t trong ASEAN, vào kho?ng 15.000 USD/nam.
? cỏc nu?c ASEAN dang di?n ra quỏ trỡnh chuy?n d?ch co c?u m?nh m? theo hu?ng cụng nghi?p hoỏ. Ngo?i tr? In-dụ-nờ-xi-a v?i cụng nghi?p
chế tạo (không kể công nghiệp khai thác) chiếm tỷ trọng khoảng 20% GDP, còn ở các nước khác tỷ trọng này xấp xỉ 30%. Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thương ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gấp đôi trong vòng 10 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 339 tỷ đôla Mỹ), nâng tỷ trọng trong ngoại thương thế giới từ 3.6 % lên 4,7%. ASEAN cũng là đối tượng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới. Cuối những năm 80 bình quân hàng năm các nước ASEAN thu hút được 13,5 tỷ đô la Mỹ, so với 4,6 tỷ đô la Mỹ vào đầu những năm 80.
Ii. quá trình hình thành và phát triển
1. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước. Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN. Trước ASEAN, ở Đông Nam á đã có một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a.
Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tại Băng-cốc bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đ«ng Nam ¸ (ASEAN)
2.Mét sè mèc ph¸t triÓn quan träng:
Tuyªn bè Băng-cốc:
Tuyªn bố Cua-la Lăm - pơ
Hội nghị cấp cao AEAN l?n th? I nam 1976
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IV năm 1992
Việt Nam và Lào ký tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Ba-li) tháng 7/1992
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tháng 7/1994
Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tháng 7/1995
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ V năm 1995
Hội nghị Cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ nhất tại In-đô-nê-xi-a tháng 12/1996
Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN tháng 7/1997
Hội nghị Cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ hai tại Cua-la Lăm-pơ tháng 12 năm 1997
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội 16-17/12/1998
Lễ kết nạp Căm-pu-chia tại Hà Nội tháng 4/1999
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VII tại Bru-nây Đa-ru-xa-lam 5-6/11/2001
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VIII tại Phnôm-pênh, Cam-pu-chia, 4-5/11/2002
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IX tại Ba-li, In-đô-nê-xi-a, 7-8/10/2003
Hoi nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN-Nhật Bản, Tô-ky-ô, 11-12/12/2003
b. cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc hoạt động của asean
I. cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của ASEAN hiện nay như sau:
1. Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit):
2. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting-AMM):
3. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM)
4. Hội nghị Bộ trưởng các ngành
5. Các hội nghị bộ trưởng khác
6. Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM):
7. Tổng thư ký ASEAN:
8. Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC):
9. Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM):
10. Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM )
11. Cuộc họp các quan chức cao cấp khác:
12. Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM):
13. Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại:
14. Ban thư ký ASEAN quốc gia:
15. Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ ba:
16. Ban thư ký ASEAN:
II. các nguyên tắc hoạt động của asean
1. Các nguyên tắc làm nền tảng cho quan hệ giữa các Quốc gia thành viên và với bên ngoài:
a/ Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.
b/ Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.
c/ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
d/ Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện;
e/ Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực
f/ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
2. Các nguyên tắc điều phối hoạt động của Hiệp hội:
a/ Việc quyết định các chính sách hợp tác quan trọng cũng như trong các lĩnh vực quan trọng của ASEAN dựa trên nguyên tắc nhất trí (consensus), tức là một quyết định chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. Nguyên tắc này đòi hỏi phải có quá trình đàm phán lâu dài, nhưng bảo đảm được việc tính đến lợi ích quốc gia của tất cả các nước thành viên. Đây là một nguyên tắc bao trùm trong các cuộc họp và hoạt động của ASEAN .
b/ Một nguyên tắc quan trọng khác chi phối hoạt động của ASEAN là nguyên tắc bình đẳng. Nguyên tắc này thể hiện trên 2 mặt. Thứ nhất, các nước ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng như chia xẻ quyền lợi. Thứ hai, hoạt động của tổ chức ASEAN được duy trì trên cơ sở luân phiên, tức là các chức chủ toạ các cuộc họp của ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, cũng như địa điểm cho các cuộc họp đó được phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo vần A, B,C của tiếng Anh.
c/ Để tạo thuận lợi và đẩy nhanh các chương trình hợp tác kinh tế ASEAN , trong Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ký tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 ở Xin-ga-po tháng 2/1992, các nước ASEAN đã thoả thuận nguyên tắc 6-X, theo đó hai hay một số nước thành viên ASEAN có thể xúc tiến thực hiện trước các dự án ASEAN nếu các nưóc còn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả mới cùng thực hiện.
3. Các nguyên tắc khác:
Trong quan hệ giữa các nước ASEAN đang dần dần hình thành một số các nguyên tắc, tuy không thành văn, không chính thức song mọi người đều hiểu và tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau quan báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội.
Đại sứ quán các nước tham gia chương trình triển lãm sắc mầu ASEAN
Một số hình ảnh về ASEAN
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN CáC THàY CÔ GIáO Và CáC BạN Đã THAM GIA CHUYÊN Đề NGàY HÔM NAY !
đề tài: asean
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp 8B
Khu vực Đông Nam á
Thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1867
Lễ tuyên bố diễn ra tại Bangkok - ThaiLand
Những nước thành viên đầu tiên:
Cộng hoà Indonesia
Liên bang Malaysia
Cộng hoà Philippines
Cộng hoà Singpore
Vương quốc Thái Lan
Những nước gia nhập sau:
Vương quốc Brunei ( 7 - 1 - 1984)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 28 - 7 -1995)
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ( 23 - 7 - 1997)
Liên bang Myanmar ( 23 - 7 - 1997)
Vương quốc Campuchia (30 - 4 - 1979)
Papua Niughine và Đông Timor là các thành viên quan sát của ASEAN
Mục tiêu: Tỏ rõ tinh đoàn kết gắn các nước trong cùng một khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tinh trạng bạo động và bất ổn tại các nước thành viên
các chỉ số kinh tế
GDP (2003): 2,712 ngàn tỷ đôla Mỹ (PPP)
681 tỷ đôla Mỹ (Nominal)
GDP/người: 4.044 đô la Mỹ (PPP)
1.267 đô la Mỹ (Nominal)
Trụ sở: Jakarta - Indonesia
Tổng thư ký: Surin Pitsuwan
Diện tích: 4.480.000 km2
Dân số: 592.000.000 triệu người
Mật độ dân số: 122,3 người / km2
ASEAN đã hợp tác với ba nước ở Đông á là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
(ASEAN + 3)
thông tin cơ bản về asean và quan hệ việt nam - asean
tài liệu cơ bản về asean và quan hệ việt nam và asean
A. sự hình thành và phát triển của hiệp hội các nước đông nam á
I. Khái quát
Hiệp hội các quốc gia Đông nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực.
Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam á
Các nu?c ASEAN (tr? Thái Lan) d?u tr?i qua giai do?n l?ch s? là thu?c d?a c?a các nu?c phuong Tây và giành đu?c d?c l?p vào các thời điểm khác nhau sau Chi?n tranh th? gi?i th? hai. M?c dự ? trong cựng m?t khu v?c d?a lý, song các nu?c ASEAN r?t khỏc nhau v? ch?ng t?c, ngôn ng?, tôn giáo và van hoá, t?o thành m?t s? da d?ng cho Hi?p h?i.
ASEAN có di?n tích hon 4.5 tri?u km2 v?i dân s? kho?ng 505 tri?u ngu?i; GDP kho?ng 731 t? USD và t?ng kim ng?ch xu?t kh?u hàng nam 339,2 t? USD. Các nu?c ASEAN cú ngu?n tài nguyên thiên nhiên phong phú và hi?n nay dang d?ng d?u th? gi?i v? cung c?p m?t s? nguyên li?u co b?n nhu: cao su (90% s?n lu?ng cao su th? gi?i); thi?c và d?u th?c v?t (90%), g? x? (60%), cung nhu g?o, du?ng d?u thục vật, d?a... Công nghi?p c?a ASEAN cung dang trên dà phát tri?n, d?c bi?t trong các lĩnh v?c: d?t, hàng di?n t?, các lo?i hàng tiêu dùng. Nh?ng s?n ph?m này du?c xu?t kh?u v?i kh?i
lượng lớn và dang thâm nh?p m?t cách nhanh chóng vào các th? tru?ng th? gi?i. Khu v?c ASEAN là khu v?c có t?c d? tang tru?ng kinh t? cao so v?i các khu v?c khác trên th? gi?i, v?i nh?p d? trung bình hàng nam t? 5-10%, cho d?n tru?c cu?c kh?ng ho?ng v?a qua, du?c coi là t? ch?c khu v?c thành công nh?t c?a các nu?c dang phát tri?n.
Tuy nhiên m?c phát tri?n kinh t? gi?a các nu?c ASEAN không ph?i là d?ng nh?t. Trong ASEAN, In-dô-nê-xi-a là nu?c d?ng d?u v? di?n tích và dân s?, nhung thu nh?p qu?c dân tính theo d?u ngu?i ch? vào kho?ng trên 600 USD. Trong khi dó, Xin-ga-po và Bru-nây Da-ru-xa-lam là hai qu?c gia nh? nh?t v? di?n tích (Xin-ga-po ) và v? dân s? (Bru-nây Da-ru-xa-lam) l?i có thu nh?p theo d?u ngu?i cao nh?t trong ASEAN, vào kho?ng 15.000 USD/nam.
? cỏc nu?c ASEAN dang di?n ra quỏ trỡnh chuy?n d?ch co c?u m?nh m? theo hu?ng cụng nghi?p hoỏ. Ngo?i tr? In-dụ-nờ-xi-a v?i cụng nghi?p
chế tạo (không kể công nghiệp khai thác) chiếm tỷ trọng khoảng 20% GDP, còn ở các nước khác tỷ trọng này xấp xỉ 30%. Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thương ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gấp đôi trong vòng 10 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 339 tỷ đôla Mỹ), nâng tỷ trọng trong ngoại thương thế giới từ 3.6 % lên 4,7%. ASEAN cũng là đối tượng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới. Cuối những năm 80 bình quân hàng năm các nước ASEAN thu hút được 13,5 tỷ đô la Mỹ, so với 4,6 tỷ đô la Mỹ vào đầu những năm 80.
Ii. quá trình hình thành và phát triển
1. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước. Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN. Trước ASEAN, ở Đông Nam á đã có một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a.
Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tại Băng-cốc bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đ«ng Nam ¸ (ASEAN)
2.Mét sè mèc ph¸t triÓn quan träng:
Tuyªn bè Băng-cốc:
Tuyªn bố Cua-la Lăm - pơ
Hội nghị cấp cao AEAN l?n th? I nam 1976
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IV năm 1992
Việt Nam và Lào ký tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Ba-li) tháng 7/1992
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tháng 7/1994
Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tháng 7/1995
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ V năm 1995
Hội nghị Cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ nhất tại In-đô-nê-xi-a tháng 12/1996
Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN tháng 7/1997
Hội nghị Cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ hai tại Cua-la Lăm-pơ tháng 12 năm 1997
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội 16-17/12/1998
Lễ kết nạp Căm-pu-chia tại Hà Nội tháng 4/1999
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VII tại Bru-nây Đa-ru-xa-lam 5-6/11/2001
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VIII tại Phnôm-pênh, Cam-pu-chia, 4-5/11/2002
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IX tại Ba-li, In-đô-nê-xi-a, 7-8/10/2003
Hoi nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN-Nhật Bản, Tô-ky-ô, 11-12/12/2003
b. cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc hoạt động của asean
I. cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của ASEAN hiện nay như sau:
1. Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit):
2. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting-AMM):
3. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM)
4. Hội nghị Bộ trưởng các ngành
5. Các hội nghị bộ trưởng khác
6. Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM):
7. Tổng thư ký ASEAN:
8. Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC):
9. Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM):
10. Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM )
11. Cuộc họp các quan chức cao cấp khác:
12. Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM):
13. Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại:
14. Ban thư ký ASEAN quốc gia:
15. Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ ba:
16. Ban thư ký ASEAN:
II. các nguyên tắc hoạt động của asean
1. Các nguyên tắc làm nền tảng cho quan hệ giữa các Quốc gia thành viên và với bên ngoài:
a/ Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.
b/ Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.
c/ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
d/ Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện;
e/ Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực
f/ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
2. Các nguyên tắc điều phối hoạt động của Hiệp hội:
a/ Việc quyết định các chính sách hợp tác quan trọng cũng như trong các lĩnh vực quan trọng của ASEAN dựa trên nguyên tắc nhất trí (consensus), tức là một quyết định chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. Nguyên tắc này đòi hỏi phải có quá trình đàm phán lâu dài, nhưng bảo đảm được việc tính đến lợi ích quốc gia của tất cả các nước thành viên. Đây là một nguyên tắc bao trùm trong các cuộc họp và hoạt động của ASEAN .
b/ Một nguyên tắc quan trọng khác chi phối hoạt động của ASEAN là nguyên tắc bình đẳng. Nguyên tắc này thể hiện trên 2 mặt. Thứ nhất, các nước ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng như chia xẻ quyền lợi. Thứ hai, hoạt động của tổ chức ASEAN được duy trì trên cơ sở luân phiên, tức là các chức chủ toạ các cuộc họp của ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, cũng như địa điểm cho các cuộc họp đó được phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo vần A, B,C của tiếng Anh.
c/ Để tạo thuận lợi và đẩy nhanh các chương trình hợp tác kinh tế ASEAN , trong Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ký tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 ở Xin-ga-po tháng 2/1992, các nước ASEAN đã thoả thuận nguyên tắc 6-X, theo đó hai hay một số nước thành viên ASEAN có thể xúc tiến thực hiện trước các dự án ASEAN nếu các nưóc còn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả mới cùng thực hiện.
3. Các nguyên tắc khác:
Trong quan hệ giữa các nước ASEAN đang dần dần hình thành một số các nguyên tắc, tuy không thành văn, không chính thức song mọi người đều hiểu và tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau quan báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội.
Đại sứ quán các nước tham gia chương trình triển lãm sắc mầu ASEAN
Một số hình ảnh về ASEAN
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN CáC THàY CÔ GIáO Và CáC BạN Đã THAM GIA CHUYÊN Đề NGàY HÔM NAY !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Duy Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 17
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)