Ankin,Anken & Hidrocacbon thơm
Chia sẻ bởi Phùng Thị Thanh |
Ngày 23/10/2018 |
139
Chia sẻ tài liệu: Ankin,Anken & Hidrocacbon thơm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THẢO LUẬN HÓA HỮU CƠ NGÀY HÔM NAY
BÀI THẢO LUẬN:
HÓA HỮU CƠ 1
Nhóm thực hiện: NHÓM 3-PT1Đ13
GVHD:Hoàng Thị Kim Vân
NHÓM 3:
Lê Ngọc Sơn
Nguyễn T.Phương Thanh
Phùng Thị Thanh
Hà Tiến Thành
Phạm Phương Thảo
Nguyễn Thị Thoa
Đinh Thị Thu
Sầm Văn Thuộc
Trần T.Huyền Trang
Vũ T.Thu Trang
Trương Thị Tre
Lê Duy Tùng
Nông Văn Tưởng
Lự Thị Vỗn
Nguyễn Khắc Vỵ
Phạm Thị Xuân
A. Vẽ sự tạo thành liên kết cộng hóa trị
Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị của bezen.
Sự hình thành liên kết trong C6H6
Liên kết :
1 (sp2C1 – SH)
2 (sp2C1 - sp2C2)
3 (sp2C2 –SH)
4 (sp2C2 - sp2C3)
5 (sp2C3 – SH)
6 (sp2C3 - sp2C4)
7 (sp2C4 – SH )
8 (sp2C4 - sp2C5)
9 (sp2C5 – SH)
10 (sp2C5 - sp2C6)
11 (sp2C6 – SH )
12 (sp2C6 - sp2C1 )
Sự hình thành liên kết trong C6H6
Liên kết (1C còn 1AO tham gia xen phủ bền với nhau tạo đường mặt phẳng giải tỏa đồng đều trong 1 phân tử benzen.
2.Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị của butan 1,3 dien.
B.Cơ chế phản ứng
1.Cơ chế phản ứng của bezen với R-X
Cơ chế SE
2.
C.Ankin & Hidrocacbon thơm
Hidrocacbon
ANKIN
Dãy đồng đẳng của axetilen
I.Cấu tạo
Phân tử ankin có 1 liên kết 3 gồm :
+1 liên kết ( do hai obitan lai hóa sp tạo nên )
+2 liên kết ( do bốn obitan p xen phủ nhau )
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các akin tương đối không phân cực.
Akin gần như không hòa tan trong nước, hầu như tan hoàn toàn trong các dung môi hữu cơ như axeton, ete, metylen clorua, clorofom và các ancol.
Nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy tăng theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
Tính chất vật lý của một số ankin
Tính chất phổ của ankin
- Các ankin đầu mạch có hai băng hấp thụ hồng ngoại đặc trưng. Một băng của dao động hóa trị ở liên kết ba nằm ở vùng 2250 đến 2100 cm-1 trong khi đó băng của dao động hóa trị liên kết C – H đầu mạch nằm ở 3350 đến 3260 cm-1 . Băng hấp thụ mạnh thứ ba thuộc về dao động biến dạng của liên kết C – H đầu mạch và thường nằm trong vùng 600 đến 700 cm-1. Tất cả ba băng hấp thụ này đều rõ ràng trong phổ của hept-1-in được dẫn ra.
Băng hấp thụ dao động hóa trị của liên kết ba trong akin giữa mạch nằm ở 2200 đến 2260 cm-1. Băng hấp thụ này thường yếu vì momen lưỡng cực thay đổi ít khi liên kết ba bị kéo căng.
Bảng 1:Nhiệt độ sôi và momen lưỡng cực của một số hidrocacbon
Từ bảng 1 cho thấy rằng băng hấp thụ dao động hóa trị của liên kết đôi trong phổ hồng ngoại ở các aken thế đối xứng cũng yếu do cùng một nguyên nhân.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính axit của ankin
-Các akin đầu mạch(các ankin với liên kết ba ở đầu mạch cacbon) có tính axit mạnh hơn nhiều so với các hidrocacbon khác.
-Khi axetilen bị tách đi một proton ta có ion axetilua,ion này đóng vai trò trung tâm trong hóa học của akin.
-Tính axit do bản chất của liên kết Csp – H
a. Phản ứng tạo thành ion axetilua
-Proton axetilenic chỉ bị tách đi bởi bazơ rất mạnh, như tác nhân Grinha hay cơ lithi.
-Các ankin có nối (≡) phân mạch không cho phản ứng.
VD:
1. Phản ứng cộng
1.a. Cộng H2 với xúc tác Ni,t0
+ Cộng liên tiếp theo hai giai đoạn:
CH ≡ CH + H2 CH2=CH2
CH2=CH2+ H2 CH3-CH3
Với xúc tác Pd/PbCO3 hoặc Pd/ BaSO4 phản ứng dừng lại tạo anken.
CH ≡ CH+H2 CH2=CH2
Ứng dụng: phản ứng dùng để điều chế anken từ ankin.
1.b. Cộng brom, clo
+ Cộng theo hai giai đoạn:
CHCH + Br2 CHBr = CHBr
1,2 - đibrometen
CHBr=CHBr + Br2 CHBr2-CHBr2
1,1,2,2-tetrabrometan
1.c. Cộng HX
(X là OH, Cl, Br, CH3COO…)
phản ứng tuân theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp.
+ Cộng liên tiếp theo hai giai đoạn:
CHCH + HCl CH2=CHCl
vinylclorua
CH2=CHCl+ HCl CH3-CHCl2
1,1- đicloetan
Nếu (xt) thích hợp phản ứng dừng lại ở sản phẩm chứa nối đôi (dẫn xuất monoclo của anken).
CHCH + HCl CH2=CHCl
vinylclorua
Quan trọng là: Phản ứng cộng H2O theo tỉ lệ: 1 : 1
không bền anđehit axetic
1.d. Phản ứng đime và trime hoá:
+ Phản ứng đime hoá:
+ Phản ứng trime hoá:
2. Phản ứng oxi hoá
2.a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn.
CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2 nCO2 + (n-1)H2O
Nhận xét:
nCO2 > nH2O
nCO2 - nH2O= nankin
2.b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Các ankin dễ làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím như các anken.
t0
3. Phản ứng thế bằng ion kim loại
CH ≡ CH +Na HC ≡ CNa +1/2 H2
CH ≡ CH+2AgNO3+2NH3 Ag – C ≡ C – Ag +2NH4NO3
Bạc axetilua
( Ag2C2 màu vàng)
Nhận xét:
+ Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C nối ba linh động hơn các nguyên tử H khác nên dễ bị thay thế bằng ion kim loại.
+ Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các ankin khác.
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Trong Phòng thí nghiệm
Thủy phân CaC2:
CaC2 + 2H2OC2H2+ Ca(OH)2
CaC2: đất đèn (canxi cacbua).
2. Trong Công nghiệp
Từ metan.
2CH4 C2H2+ 3H2
V. ỨNG DỤNG
a, Dùng làm nguyên liệu
-Nhờ khả năng tỏa nhiệt rất mạnh khi cháy, axetilen được dùng làm nguyên liệu cho đèn xì để hàn và cắt kim loại.Ngọn lửa đèn xì axetilen- oxi có thể đạt tới nhiệt độ ~ 3000oC.
-Nhờ khả năng tỏa sáng khi cháy, axetilen được dùng làm nhiên liệu cho “đèn đất” (dùng đất đèn CaC2)
b, Dùng làm nguyên liệu tổng hợp monome
-Nhờ các phản ứng cộng HCl, HCN, CH3COOH,… Axetinlen được dùng để tổng hợp nhiều monome trong sản xuất chất dẻo và tơ sợi hóa học như vinyl clorua, acrilonnitrin, vinyl axetat, akyl vinyl ete,…
Một số ứng dụng làm tơ sợi
c, Dùng làm nguyên liệu tổng hợp hóa chất cơ bản
Nhờ phản ứng cộng nước, từ axetilen điều chế được axetaeritritol,…
Nhờ phản ứng tạo thành axetilua kim loại kiềm và phản ứng thế với dẫn xuất halogen, có thể điều chế ankylaxetilen là những chất dùng vào việc tạo dựng nên khung cacbon của nhiều hợp chất quan trọng như các axit béo mạch dài,các polien như caroten,squalen,…
caroten
squalen
Hoạt tính sinh học của một số akin
-Các hợp chất có chứa liên kết 3 cacbon –cacbon cũng được tìm thấy trong thiên nhiên. Hầu hết đều được phân lập từ cây cỏ và trong phân tử của chúng, bên cạnh một hay nhiều liên kết ba còn có các nhóm chức khác nữa.
-Nhiều akin được tìm thấy trong thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Có một số poliaxetilen phân lập từ nguồn gốc thực vật được dùng làm thực phẩm hay làm chất thơm. Ví norcapillen có trong cây ngải dấm và falcarinon được phát hiện trong cây carum họ hoa tán, trong hướng dương và atiso Jerusalem.
cây ngải dấm cây carum
Hướng dương atiso Jerusalem
-Hiện nay người ta cũng chưa biết rõ vai trò của liên kết ba trong mùi thơm của thực phẩm. Những chất poliaxetilen khác đều có độc tính. Thí dụ chất ichthyotherol có trong dịch chiết của một loài cây được người bản xứ ở lưu vực Amazon dùng tẩm tên độc. Chất này có tác dụng gây co giật ở động vật có vú.
-Một số poliaxetilen lại có ích, thí dụ akinyl xeton như capillin chẳng hạn có tác dụng chống nấm da.
capillin
-Người ta cũng gặp một số hợp chất axetilen có hoạt tính giống như hoocmon (nội tiết tố) của người, như chất 17-etinylestradiol chẳng hạn, được dùng làm thuốc kiểm soát sinh đẻ theo kế hoạch. Nó được làm thuốc tránh thai thay thế cho hoocmon có trong thiên nhiên, bởi vì nó có hiệu lực hơn trong ngừa thai và do đó có thể dùng với liều lượng nhỏ hơn.
chất 17-etinylestradiol
Bezyl được hình thành như một hợp chất trung gian trong một số phản ứng ở các dẫn xuất của bezen.Tuy người ta chưa phân lập được dihidrobezen, nhưng sự xuất hiện của nó có thể được chứng minh nhờ một số chuyển hóa. Thí dụ, khi cho o-bromflobezen tác dụng với Mg và với sự có mặt của một dien hoạt động như một xiclohexa-1,3-dien chẳng hạn thì sản phẩm trung gian bezyn có thể được “bắt lấy”.
Do có sức căng Bayơ , bezyn là một đienophin khá tốt và khi có mặt của đien liên hợp sẽ xảy ra phản ứng cộng hợp đóng vòng Đinxơ- Anđơ.
Ngoài phương pháp chứng minh sự xuất hiện của bezyn bằng cách “bắt lấy” như trên người ta còn dùng cả phương pháp quang phổ.
Hidrocacbon thơm
I. CẤU TẠO CỦA BENZEN
Theo August Kekulé
Năm 1958, benzen có cấu trúc tương tự 1,3,5-hexatriene
Năm 1965, có cấu trúc vòng, giả định giống 1,3,5-cyclohexatriene
Benzen tồn tại ở 2 dạng cân bằng, không thể tách rời
Phản ứng thế 2 lần Br chỉ cho 1 sản phẩm
2. Theo quan điểm hiện đại về cấu trúc thực sự của benzen
Hệ điện tử π phân bố đều cho 6C, không phải của riêng 3 cặp C=C
6C nằm trong cùng một mặt phẳng, ở trạng thái lai hoá sp2
3. TÍNH THƠM
Hydrocarbon thơm (aren): hợp chất vòng liên hợp có cấu tạo phẳng, có cấu tạo điện tử giống bezen, khó cho phản ứng cộng, dễ cho phản ứng thế
Aren thường là vòng 5, 6, 7 cạnh, có hệ điện tử π liên hợp, số điện tử π tuân theo quy tắc Hükel: 4n + 2 (n = 0,1,2,3,…, thông thường là số vòng)
Một số trường hợp đặc biệt
Cyclopentadienyl 6 điện tử π (đôi đtử của anion tham gia hệ liên hợp), n = 1 → có tính thơm
Cycloheptatrienyl 6 điện tử π (obitan p trống của cation tham gia hệ liên hợp), n = 1 → có tính thơm
4 điện tử π → không có tính thơm
5 điện tử π → không có tính thơm
2 điện tử π → không có tính thơm
7 điện tử π → không có tính thơm
8 điện tử π → không có tính thơm
6 điện tử π (đôi điện tử p tham gia hệ liên hợp)→ có tính thơm
3. DANH PHÁP
Hầu hết các aren đều có tên thông thường, 1 số tên thông thường được chấp nhận làm tên IUPAC
Tên IUPAC:
Benzen được chọn làm tên gốc
Tên các nhóm thế đặt trước
Nhóm thế được đánh số theo nguyên tắc tổng chỉ số nhỏ nhất, xếp theo thứ tự alphabetical
a. Dẫn xuất của benzen
Khi một trong 2 nhóm thế tạo thành một dẫn xuất có tên riêng thì dẫn xuất 2 lần thế của benzen được xem là dẫn xuất của chất có tên riêng đó
Ngược lại, hợp chất đó được xem là dẫn xuất 2 lần thế của benzen
Nếu 2 nhóm thế giống nhau thì gọi theo tên dẫn xuất của benzen
b. Vòng đa ngưng tụ
naphtalen anthracen
phenanthren
c. Các aren có dị tố trong vòng
d. Gốc hydrocarbon thơm
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Benzen và phần lớn các đồng đẳng là chất lỏng, không màu, có mùi đặc biệt.
Nhẹ và không tan trong nước nhưng tan trong các hidrocacbon khác và nhiều dung môi hữu cơ.
Nhiệt độ sôi của aren cao hơn akan tương ứng. Nhiệt độ sôi của các đồng phân cũng rất khác nhau, đồng phân nhiều gốc hơn sôi ở nhiệt độ cao hơn đồng phân ít gốc hơn; đồng phân octo sôi cao hơn đồng phân para…
Tính chất phổ của bezen
Phổ hấp thụ của bezen tương đối phức tạp. Trong phổ tử ngoại, bezen thể hiện ba dải hấp thụ đặc trưng: dải rất mạnh (184nm), dải mạnh vừa (204nm), dải có cường độ thấp ở 254nm. Cả ba dải này hấp thụ đều liên quan đến sự chuyển mức * . Dải ở 184nm ở vùng khó đo. Các dải hấp thụ này sẽ chuyên về phía sóng dài hơn nếu hệ liên hợp của vòng được mở rộng thêm khi có các nhóm thế không no như -CH = CH2, -CH = O,… hoặc các nhóm thế có cặp electron có thể liên hợp với vòng bezen như :
Sự có mặt của nhóm phenyl có thể nhận biết từ phổ hồng ngoại với dao động của vòng xuất hiện ở vùng 1500 cm-1-1600cm-1 .Dao động hóa trị của liên kết =C-H xuất hiện ở khoảng 3000 cm-1. Dựa vào vị trí của các dải khác, đặc biệt trong vùng dưới 900cm-1, giữa 950 và 1225 cm-1 cũng như giữa 1800 và 2000cm-1 có thể nhận biết được số lượng và vị trí các nhóm thế ở vòng.
Trong phổ cộng hưởng từ proton, độ chuyển dịch hóa học của proton ở khoảng 7-8 ppm. Các giá trị này thay đổi khi trong vòng bezen có nhóm thế. Proton của nhân thơm hấp thụ ở 7,2, còn proton của nhóm metyl có giá trị nhỏ hơn, hấp thụ ở 2,3.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Phản ứng thế ái điện tử
Xúc tác: H2SO4, H3PO4, HF …, Lewis axit: FeCl3, AlCl3, ZnCl2…
Phản ứng theo cơ chế ái điện tử lưỡng phân tử
Nhóm thế đẩy điện tử làm tăng tốc độ phản ứng (alkyl, -NR2, -OH, -OCH3, anion…)
Nhóm thế hút điện tử làm giảm tốc độ phản ứng (-NO2, -CN, -CHO, -COR, -COCl, -COOH, cation …)
Tính chọn lựa, quy luật thế
a/ Nhân thơm có sẵn 1 nhóm thế
Nhóm thế đẩy điện tử → định hướng nhóm thế thứ 2 vào vị trí o- hay p-
Nhóm thế hút điện tử → định hướng nhóm thế thứ 2 vào vị trí m-
Riêng dãy halogen có 2 hiệu ứng –I và +C, là nhóm giảm hoạt, nhưng nhóm thứ 2 vẫn định hướng vào vị trí o-, p-
b/ Nhân thơm có sẵn 2 nhóm thế
Nhóm thế thứ 3 sẽ định hướng dựa theo ảnh hưởng của nhóm thế tăng hoạt nhất, vào vị trí ít bị cản trở về mặt không gian
Khi nhóm giảm hoạt ở vị trí m- so với nhóm tăng hoạt, nhóm thế thứ 3 sẽ vào vị trí o- so với nhóm giảm hoạt nhiều hơn vị trí p- (cũng được gọi là hiệu ứng o-)
c/ Tỷ lệ đồng phân o-/p-
Dự đoán o-/p- = 2/1
Thực tế o-/p- < 2
Nguyên nhân:
Hiệu ứng không gian: nhóm thế hay tác nhân ái điện tử có kích thước lớn sẽ giảm tỷ lệ o-/p-
P/U R -CH3 -CH2CH3 -CH(CH3)2 -C(CH3)3
Hiệu ứng điện tử
-I càng mạnh,vị trí o- càng bị phản hoạt hóa → sản phẩm o- càng ít
2. Phản ứng SE
a, SE (=Br)
b, Phản ứng nitro hóa
Tác nhân nitro hoá chủ yếu: HNO3đđ (chậm), HNO3/H2SO4
Nitro hoá 1 lần: 50-60°C, 2 lần (m-): 70-80°C
Nitro hoá 3 lần: phải đi từ toluen
Nitro hoá phenol: chỉ cần dùng mỗi HNO3 loãng do ảnh hưởng của nhóm tăng hoạt –OH
c, Phản ứng sunfo hoá
H của nhân thơm được thay bằng nhóm –SO3H
Tác nhân sulfo hoá: H2SO4đđ, oleum (SO3 trong H2SO4) hoặc Cl-SO2OH
Tác nhân ái điện tử có thể là SO3 hay HOSO2+
Thế 1 lần: oleum chứa 5-8% SO3 ở nhiệt độ thường hoặc H2SO4đđ dư ở 80-100°C
Thế 2 lần: dư nhiều tác nhân sulfo hoá ở 200-240°C
Thế 3 lần: oleum ở 300°C
Sunfonic acid có những tính chất đặc trưng của một axit
Nhóm –SO3H dễ bị tách ra khỏ nhân thơm (đun với dd H2SO4 50-60%), dễ bị thay thế bởi nhóm -NO2
*Thế SE vào vòng naphtalen
Khi vòng naphtalen có sẵn
nhóm hút đtử thì nhóm thứ hai
vào vị trí 5 và 8
Nếu là nhóm đẩy ở vị trí 1 thì
nhóm thứ hai vào vị trí 2 và 4
Nếu nhóm đẩy ở vị trí 2 thì
nhóm thứ 2 vào vị trí 1
d, Phản ứng halogen hoá
Xúc tác: AlCl3, FeBr3, ZnCl2 …
Flo hoá: mãnh liệt, đứt mạch
→ ít sử dụng
Iot hoá: thuận nghịch
(do HI sinh ra có tính khử), để điều chế C6H5I cần dùng đến hỗn hợp I2 và HNO3đđ
e, Phản ứng alkyl hoá Friedel-Crafts (SE)
a/ Alkyl hoá với R-X:
Xt là axit Lewis (AlCl3, FeBr3, …)
b/ Alkyl hoá với alken
Xt là axit Lewis, hay các axit vô cơ (HF, H3PO4, …)
c/ Alkyl hoá với rượu
Xt là axit Lewis hay axit vô cơ
d/ Các điểm lưu ý của phản ứng ankyl hoá Friedel-Crafts
C6H5-X không thể tạo tác nhân ái điện tử
Tốc độ phản ứng alkyl hoá của R-X tỷ lệ thuận với độ bền carbocation:
Bậc 1 < bậc 2 < bậc 3 < dẫn xuất bezyl hay allyl
Thường thu sản phẩm polyalkyl → dùng dư aren ban đầu
Nhân thơm có nhóm thế hút điện tử mạnh hơn dãy halogen không tham gia phản ứng alkyl hoá (-NO2, -COOH, -CHO, -CN, -SO3H, -COCH3, -COOCH3, …)
Carbocation có sự chuyển vị ở nhiệt độ cao
Alkyl hoá phenol không dùng AlCl3 (tạo phức phối trí với -OH), phải dùng H2SO4, H3PO4
Sản phẩm có thể bị đồng phân hoá hay dị hoá khi dư xt
f,. Phản ứng acyl hoá Friedel-Crafts
a/ Cơ chế SE
Tác nhân ái điện tử RC+=O tấn công vào nhân thơm theo cơ chế SE như trên
b/ Điểm lưu ý
Dùng dư xt AlCl3 do
Không có sự chuyển vị do acyl cation RC+=O → RC O+ bền
→ điều chế alkylbenzen bậc 1, monoalkyl
Khả năng phản ứng: RCOI > RCOBr > RCOCl > RCOF
HCOCl không bền → dùng CO/HCl/AlCl3 (hoặc HCN/HCl/ AlCl3 rồi thủy phân trong môi trường axit yếu) => formyl hóa
Nhóm thế phản hoạt hoá không thuận lợi cho phản ứng
3. Phản ứng thế ái nhân vào vòng thơm
Vòng thơm giàu điện tử → SN của bezen hay dẫn xuất rất khó xảy ra
Trường hợp đặc biệt: nhóm thế thứ 2 hút điện tử mạnh (-NO2, -CN, -CHO, -COR, …) và ở vị trí o-, p- → thế ái nhân của nhóm thế 1 có thể xảy ra
Cơ chế thế ái nhân lưỡng phân tử
Các muối diazonium của aren có khả năng cho phản ứng thế ái nhân đơn phân tử
4. Halogen hoá mạch nhánh của aren
Nhiệt độ cao, ánh sáng hay peroxit: thế vào nhánh theo SR
Có thể hình thành sản phẩm thế nhiều lần
Khả năng halogen hoá: benzyl> gốc bậc 3 > bậc 2 > bậc 1>CH3 > gốc vinyl
5. Phản ứng oxy hoá
Nhân thơm thường trơ với tác nhân oxy hoá kể cả KMnO4, K2Cr2O7
Chỉ xảy ra trong những điều kiện đặc biệt
Nhánh alkyl của vòng thơm rất dễ bị oxy hoá bởi
Gốc alkyl mạch dài sẽ bị cắt mạch tạo –COOH
Nếu không có H, benzyl không phản ứng
6, Các phản ứng cộng khác
a, Cộng X2
C6H6 +Cl2 C6H6Cl2
b, Cộng H2
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Chưng cất muối của benzoic acid
Từ axetylen
3. Đóng vòng và dehydro hoá phân đoạn dầu mỏ
4. Dehydro hoá xycloankan
VII.Ứng dụng
Bezen là 1 trong những nguyên liệu quan trọng nhất của công nghiệp hóa hữu cơ. Nó được dùng nhiều nhất để tổng hợp các monome để sản xuất polime ( chất dẻo cao su,tơ sợi…)
Sản xuất các polime như nhựa PS…dùng để chế tạo các dụng cụ văn phòng, đồ dùng gia đình như:
Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT
Bezen; toluen và các xilen còn được dùng nhiều làm dung môi.
Stiren là monome để sản xuất polime (polistiren;cao su buna-S…)
+Sản xuất cao su buna-S dùng để chế tạo săm lốp có tính cơ học cao.
Naphtalen là nguyên liệu để sản xuất anhidricphatalic; naphotol; naphtylamin…dùng trong công nghiệp chất dẻo; phẩm nhuộm;dược phẩm; dùng làm chất chống gián
THE END
Xin chân thành cám ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe bài thảo luận của nhóm 3.
BÀI THẢO LUẬN:
HÓA HỮU CƠ 1
Nhóm thực hiện: NHÓM 3-PT1Đ13
GVHD:Hoàng Thị Kim Vân
NHÓM 3:
Lê Ngọc Sơn
Nguyễn T.Phương Thanh
Phùng Thị Thanh
Hà Tiến Thành
Phạm Phương Thảo
Nguyễn Thị Thoa
Đinh Thị Thu
Sầm Văn Thuộc
Trần T.Huyền Trang
Vũ T.Thu Trang
Trương Thị Tre
Lê Duy Tùng
Nông Văn Tưởng
Lự Thị Vỗn
Nguyễn Khắc Vỵ
Phạm Thị Xuân
A. Vẽ sự tạo thành liên kết cộng hóa trị
Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị của bezen.
Sự hình thành liên kết trong C6H6
Liên kết :
1 (sp2C1 – SH)
2 (sp2C1 - sp2C2)
3 (sp2C2 –SH)
4 (sp2C2 - sp2C3)
5 (sp2C3 – SH)
6 (sp2C3 - sp2C4)
7 (sp2C4 – SH )
8 (sp2C4 - sp2C5)
9 (sp2C5 – SH)
10 (sp2C5 - sp2C6)
11 (sp2C6 – SH )
12 (sp2C6 - sp2C1 )
Sự hình thành liên kết trong C6H6
Liên kết (1C còn 1AO tham gia xen phủ bền với nhau tạo đường mặt phẳng giải tỏa đồng đều trong 1 phân tử benzen.
2.Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị của butan 1,3 dien.
B.Cơ chế phản ứng
1.Cơ chế phản ứng của bezen với R-X
Cơ chế SE
2.
C.Ankin & Hidrocacbon thơm
Hidrocacbon
ANKIN
Dãy đồng đẳng của axetilen
I.Cấu tạo
Phân tử ankin có 1 liên kết 3 gồm :
+1 liên kết ( do hai obitan lai hóa sp tạo nên )
+2 liên kết ( do bốn obitan p xen phủ nhau )
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các akin tương đối không phân cực.
Akin gần như không hòa tan trong nước, hầu như tan hoàn toàn trong các dung môi hữu cơ như axeton, ete, metylen clorua, clorofom và các ancol.
Nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy tăng theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
Tính chất vật lý của một số ankin
Tính chất phổ của ankin
- Các ankin đầu mạch có hai băng hấp thụ hồng ngoại đặc trưng. Một băng của dao động hóa trị ở liên kết ba nằm ở vùng 2250 đến 2100 cm-1 trong khi đó băng của dao động hóa trị liên kết C – H đầu mạch nằm ở 3350 đến 3260 cm-1 . Băng hấp thụ mạnh thứ ba thuộc về dao động biến dạng của liên kết C – H đầu mạch và thường nằm trong vùng 600 đến 700 cm-1. Tất cả ba băng hấp thụ này đều rõ ràng trong phổ của hept-1-in được dẫn ra.
Băng hấp thụ dao động hóa trị của liên kết ba trong akin giữa mạch nằm ở 2200 đến 2260 cm-1. Băng hấp thụ này thường yếu vì momen lưỡng cực thay đổi ít khi liên kết ba bị kéo căng.
Bảng 1:Nhiệt độ sôi và momen lưỡng cực của một số hidrocacbon
Từ bảng 1 cho thấy rằng băng hấp thụ dao động hóa trị của liên kết đôi trong phổ hồng ngoại ở các aken thế đối xứng cũng yếu do cùng một nguyên nhân.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính axit của ankin
-Các akin đầu mạch(các ankin với liên kết ba ở đầu mạch cacbon) có tính axit mạnh hơn nhiều so với các hidrocacbon khác.
-Khi axetilen bị tách đi một proton ta có ion axetilua,ion này đóng vai trò trung tâm trong hóa học của akin.
-Tính axit do bản chất của liên kết Csp – H
a. Phản ứng tạo thành ion axetilua
-Proton axetilenic chỉ bị tách đi bởi bazơ rất mạnh, như tác nhân Grinha hay cơ lithi.
-Các ankin có nối (≡) phân mạch không cho phản ứng.
VD:
1. Phản ứng cộng
1.a. Cộng H2 với xúc tác Ni,t0
+ Cộng liên tiếp theo hai giai đoạn:
CH ≡ CH + H2 CH2=CH2
CH2=CH2+ H2 CH3-CH3
Với xúc tác Pd/PbCO3 hoặc Pd/ BaSO4 phản ứng dừng lại tạo anken.
CH ≡ CH+H2 CH2=CH2
Ứng dụng: phản ứng dùng để điều chế anken từ ankin.
1.b. Cộng brom, clo
+ Cộng theo hai giai đoạn:
CHCH + Br2 CHBr = CHBr
1,2 - đibrometen
CHBr=CHBr + Br2 CHBr2-CHBr2
1,1,2,2-tetrabrometan
1.c. Cộng HX
(X là OH, Cl, Br, CH3COO…)
phản ứng tuân theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp.
+ Cộng liên tiếp theo hai giai đoạn:
CHCH + HCl CH2=CHCl
vinylclorua
CH2=CHCl+ HCl CH3-CHCl2
1,1- đicloetan
Nếu (xt) thích hợp phản ứng dừng lại ở sản phẩm chứa nối đôi (dẫn xuất monoclo của anken).
CHCH + HCl CH2=CHCl
vinylclorua
Quan trọng là: Phản ứng cộng H2O theo tỉ lệ: 1 : 1
không bền anđehit axetic
1.d. Phản ứng đime và trime hoá:
+ Phản ứng đime hoá:
+ Phản ứng trime hoá:
2. Phản ứng oxi hoá
2.a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn.
CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2 nCO2 + (n-1)H2O
Nhận xét:
nCO2 > nH2O
nCO2 - nH2O= nankin
2.b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Các ankin dễ làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím như các anken.
t0
3. Phản ứng thế bằng ion kim loại
CH ≡ CH +Na HC ≡ CNa +1/2 H2
CH ≡ CH+2AgNO3+2NH3 Ag – C ≡ C – Ag +2NH4NO3
Bạc axetilua
( Ag2C2 màu vàng)
Nhận xét:
+ Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C nối ba linh động hơn các nguyên tử H khác nên dễ bị thay thế bằng ion kim loại.
+ Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các ankin khác.
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Trong Phòng thí nghiệm
Thủy phân CaC2:
CaC2 + 2H2OC2H2+ Ca(OH)2
CaC2: đất đèn (canxi cacbua).
2. Trong Công nghiệp
Từ metan.
2CH4 C2H2+ 3H2
V. ỨNG DỤNG
a, Dùng làm nguyên liệu
-Nhờ khả năng tỏa nhiệt rất mạnh khi cháy, axetilen được dùng làm nguyên liệu cho đèn xì để hàn và cắt kim loại.Ngọn lửa đèn xì axetilen- oxi có thể đạt tới nhiệt độ ~ 3000oC.
-Nhờ khả năng tỏa sáng khi cháy, axetilen được dùng làm nhiên liệu cho “đèn đất” (dùng đất đèn CaC2)
b, Dùng làm nguyên liệu tổng hợp monome
-Nhờ các phản ứng cộng HCl, HCN, CH3COOH,… Axetinlen được dùng để tổng hợp nhiều monome trong sản xuất chất dẻo và tơ sợi hóa học như vinyl clorua, acrilonnitrin, vinyl axetat, akyl vinyl ete,…
Một số ứng dụng làm tơ sợi
c, Dùng làm nguyên liệu tổng hợp hóa chất cơ bản
Nhờ phản ứng cộng nước, từ axetilen điều chế được axetaeritritol,…
Nhờ phản ứng tạo thành axetilua kim loại kiềm và phản ứng thế với dẫn xuất halogen, có thể điều chế ankylaxetilen là những chất dùng vào việc tạo dựng nên khung cacbon của nhiều hợp chất quan trọng như các axit béo mạch dài,các polien như caroten,squalen,…
caroten
squalen
Hoạt tính sinh học của một số akin
-Các hợp chất có chứa liên kết 3 cacbon –cacbon cũng được tìm thấy trong thiên nhiên. Hầu hết đều được phân lập từ cây cỏ và trong phân tử của chúng, bên cạnh một hay nhiều liên kết ba còn có các nhóm chức khác nữa.
-Nhiều akin được tìm thấy trong thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Có một số poliaxetilen phân lập từ nguồn gốc thực vật được dùng làm thực phẩm hay làm chất thơm. Ví norcapillen có trong cây ngải dấm và falcarinon được phát hiện trong cây carum họ hoa tán, trong hướng dương và atiso Jerusalem.
cây ngải dấm cây carum
Hướng dương atiso Jerusalem
-Hiện nay người ta cũng chưa biết rõ vai trò của liên kết ba trong mùi thơm của thực phẩm. Những chất poliaxetilen khác đều có độc tính. Thí dụ chất ichthyotherol có trong dịch chiết của một loài cây được người bản xứ ở lưu vực Amazon dùng tẩm tên độc. Chất này có tác dụng gây co giật ở động vật có vú.
-Một số poliaxetilen lại có ích, thí dụ akinyl xeton như capillin chẳng hạn có tác dụng chống nấm da.
capillin
-Người ta cũng gặp một số hợp chất axetilen có hoạt tính giống như hoocmon (nội tiết tố) của người, như chất 17-etinylestradiol chẳng hạn, được dùng làm thuốc kiểm soát sinh đẻ theo kế hoạch. Nó được làm thuốc tránh thai thay thế cho hoocmon có trong thiên nhiên, bởi vì nó có hiệu lực hơn trong ngừa thai và do đó có thể dùng với liều lượng nhỏ hơn.
chất 17-etinylestradiol
Bezyl được hình thành như một hợp chất trung gian trong một số phản ứng ở các dẫn xuất của bezen.Tuy người ta chưa phân lập được dihidrobezen, nhưng sự xuất hiện của nó có thể được chứng minh nhờ một số chuyển hóa. Thí dụ, khi cho o-bromflobezen tác dụng với Mg và với sự có mặt của một dien hoạt động như một xiclohexa-1,3-dien chẳng hạn thì sản phẩm trung gian bezyn có thể được “bắt lấy”.
Do có sức căng Bayơ , bezyn là một đienophin khá tốt và khi có mặt của đien liên hợp sẽ xảy ra phản ứng cộng hợp đóng vòng Đinxơ- Anđơ.
Ngoài phương pháp chứng minh sự xuất hiện của bezyn bằng cách “bắt lấy” như trên người ta còn dùng cả phương pháp quang phổ.
Hidrocacbon thơm
I. CẤU TẠO CỦA BENZEN
Theo August Kekulé
Năm 1958, benzen có cấu trúc tương tự 1,3,5-hexatriene
Năm 1965, có cấu trúc vòng, giả định giống 1,3,5-cyclohexatriene
Benzen tồn tại ở 2 dạng cân bằng, không thể tách rời
Phản ứng thế 2 lần Br chỉ cho 1 sản phẩm
2. Theo quan điểm hiện đại về cấu trúc thực sự của benzen
Hệ điện tử π phân bố đều cho 6C, không phải của riêng 3 cặp C=C
6C nằm trong cùng một mặt phẳng, ở trạng thái lai hoá sp2
3. TÍNH THƠM
Hydrocarbon thơm (aren): hợp chất vòng liên hợp có cấu tạo phẳng, có cấu tạo điện tử giống bezen, khó cho phản ứng cộng, dễ cho phản ứng thế
Aren thường là vòng 5, 6, 7 cạnh, có hệ điện tử π liên hợp, số điện tử π tuân theo quy tắc Hükel: 4n + 2 (n = 0,1,2,3,…, thông thường là số vòng)
Một số trường hợp đặc biệt
Cyclopentadienyl 6 điện tử π (đôi đtử của anion tham gia hệ liên hợp), n = 1 → có tính thơm
Cycloheptatrienyl 6 điện tử π (obitan p trống của cation tham gia hệ liên hợp), n = 1 → có tính thơm
4 điện tử π → không có tính thơm
5 điện tử π → không có tính thơm
2 điện tử π → không có tính thơm
7 điện tử π → không có tính thơm
8 điện tử π → không có tính thơm
6 điện tử π (đôi điện tử p tham gia hệ liên hợp)→ có tính thơm
3. DANH PHÁP
Hầu hết các aren đều có tên thông thường, 1 số tên thông thường được chấp nhận làm tên IUPAC
Tên IUPAC:
Benzen được chọn làm tên gốc
Tên các nhóm thế đặt trước
Nhóm thế được đánh số theo nguyên tắc tổng chỉ số nhỏ nhất, xếp theo thứ tự alphabetical
a. Dẫn xuất của benzen
Khi một trong 2 nhóm thế tạo thành một dẫn xuất có tên riêng thì dẫn xuất 2 lần thế của benzen được xem là dẫn xuất của chất có tên riêng đó
Ngược lại, hợp chất đó được xem là dẫn xuất 2 lần thế của benzen
Nếu 2 nhóm thế giống nhau thì gọi theo tên dẫn xuất của benzen
b. Vòng đa ngưng tụ
naphtalen anthracen
phenanthren
c. Các aren có dị tố trong vòng
d. Gốc hydrocarbon thơm
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Benzen và phần lớn các đồng đẳng là chất lỏng, không màu, có mùi đặc biệt.
Nhẹ và không tan trong nước nhưng tan trong các hidrocacbon khác và nhiều dung môi hữu cơ.
Nhiệt độ sôi của aren cao hơn akan tương ứng. Nhiệt độ sôi của các đồng phân cũng rất khác nhau, đồng phân nhiều gốc hơn sôi ở nhiệt độ cao hơn đồng phân ít gốc hơn; đồng phân octo sôi cao hơn đồng phân para…
Tính chất phổ của bezen
Phổ hấp thụ của bezen tương đối phức tạp. Trong phổ tử ngoại, bezen thể hiện ba dải hấp thụ đặc trưng: dải rất mạnh (184nm), dải mạnh vừa (204nm), dải có cường độ thấp ở 254nm. Cả ba dải này hấp thụ đều liên quan đến sự chuyển mức * . Dải ở 184nm ở vùng khó đo. Các dải hấp thụ này sẽ chuyên về phía sóng dài hơn nếu hệ liên hợp của vòng được mở rộng thêm khi có các nhóm thế không no như -CH = CH2, -CH = O,… hoặc các nhóm thế có cặp electron có thể liên hợp với vòng bezen như :
Sự có mặt của nhóm phenyl có thể nhận biết từ phổ hồng ngoại với dao động của vòng xuất hiện ở vùng 1500 cm-1-1600cm-1 .Dao động hóa trị của liên kết =C-H xuất hiện ở khoảng 3000 cm-1. Dựa vào vị trí của các dải khác, đặc biệt trong vùng dưới 900cm-1, giữa 950 và 1225 cm-1 cũng như giữa 1800 và 2000cm-1 có thể nhận biết được số lượng và vị trí các nhóm thế ở vòng.
Trong phổ cộng hưởng từ proton, độ chuyển dịch hóa học của proton ở khoảng 7-8 ppm. Các giá trị này thay đổi khi trong vòng bezen có nhóm thế. Proton của nhân thơm hấp thụ ở 7,2, còn proton của nhóm metyl có giá trị nhỏ hơn, hấp thụ ở 2,3.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Phản ứng thế ái điện tử
Xúc tác: H2SO4, H3PO4, HF …, Lewis axit: FeCl3, AlCl3, ZnCl2…
Phản ứng theo cơ chế ái điện tử lưỡng phân tử
Nhóm thế đẩy điện tử làm tăng tốc độ phản ứng (alkyl, -NR2, -OH, -OCH3, anion…)
Nhóm thế hút điện tử làm giảm tốc độ phản ứng (-NO2, -CN, -CHO, -COR, -COCl, -COOH, cation …)
Tính chọn lựa, quy luật thế
a/ Nhân thơm có sẵn 1 nhóm thế
Nhóm thế đẩy điện tử → định hướng nhóm thế thứ 2 vào vị trí o- hay p-
Nhóm thế hút điện tử → định hướng nhóm thế thứ 2 vào vị trí m-
Riêng dãy halogen có 2 hiệu ứng –I và +C, là nhóm giảm hoạt, nhưng nhóm thứ 2 vẫn định hướng vào vị trí o-, p-
b/ Nhân thơm có sẵn 2 nhóm thế
Nhóm thế thứ 3 sẽ định hướng dựa theo ảnh hưởng của nhóm thế tăng hoạt nhất, vào vị trí ít bị cản trở về mặt không gian
Khi nhóm giảm hoạt ở vị trí m- so với nhóm tăng hoạt, nhóm thế thứ 3 sẽ vào vị trí o- so với nhóm giảm hoạt nhiều hơn vị trí p- (cũng được gọi là hiệu ứng o-)
c/ Tỷ lệ đồng phân o-/p-
Dự đoán o-/p- = 2/1
Thực tế o-/p- < 2
Nguyên nhân:
Hiệu ứng không gian: nhóm thế hay tác nhân ái điện tử có kích thước lớn sẽ giảm tỷ lệ o-/p-
P/U R -CH3 -CH2CH3 -CH(CH3)2 -C(CH3)3
Hiệu ứng điện tử
-I càng mạnh,vị trí o- càng bị phản hoạt hóa → sản phẩm o- càng ít
2. Phản ứng SE
a, SE (=Br)
b, Phản ứng nitro hóa
Tác nhân nitro hoá chủ yếu: HNO3đđ (chậm), HNO3/H2SO4
Nitro hoá 1 lần: 50-60°C, 2 lần (m-): 70-80°C
Nitro hoá 3 lần: phải đi từ toluen
Nitro hoá phenol: chỉ cần dùng mỗi HNO3 loãng do ảnh hưởng của nhóm tăng hoạt –OH
c, Phản ứng sunfo hoá
H của nhân thơm được thay bằng nhóm –SO3H
Tác nhân sulfo hoá: H2SO4đđ, oleum (SO3 trong H2SO4) hoặc Cl-SO2OH
Tác nhân ái điện tử có thể là SO3 hay HOSO2+
Thế 1 lần: oleum chứa 5-8% SO3 ở nhiệt độ thường hoặc H2SO4đđ dư ở 80-100°C
Thế 2 lần: dư nhiều tác nhân sulfo hoá ở 200-240°C
Thế 3 lần: oleum ở 300°C
Sunfonic acid có những tính chất đặc trưng của một axit
Nhóm –SO3H dễ bị tách ra khỏ nhân thơm (đun với dd H2SO4 50-60%), dễ bị thay thế bởi nhóm -NO2
*Thế SE vào vòng naphtalen
Khi vòng naphtalen có sẵn
nhóm hút đtử thì nhóm thứ hai
vào vị trí 5 và 8
Nếu là nhóm đẩy ở vị trí 1 thì
nhóm thứ hai vào vị trí 2 và 4
Nếu nhóm đẩy ở vị trí 2 thì
nhóm thứ 2 vào vị trí 1
d, Phản ứng halogen hoá
Xúc tác: AlCl3, FeBr3, ZnCl2 …
Flo hoá: mãnh liệt, đứt mạch
→ ít sử dụng
Iot hoá: thuận nghịch
(do HI sinh ra có tính khử), để điều chế C6H5I cần dùng đến hỗn hợp I2 và HNO3đđ
e, Phản ứng alkyl hoá Friedel-Crafts (SE)
a/ Alkyl hoá với R-X:
Xt là axit Lewis (AlCl3, FeBr3, …)
b/ Alkyl hoá với alken
Xt là axit Lewis, hay các axit vô cơ (HF, H3PO4, …)
c/ Alkyl hoá với rượu
Xt là axit Lewis hay axit vô cơ
d/ Các điểm lưu ý của phản ứng ankyl hoá Friedel-Crafts
C6H5-X không thể tạo tác nhân ái điện tử
Tốc độ phản ứng alkyl hoá của R-X tỷ lệ thuận với độ bền carbocation:
Bậc 1 < bậc 2 < bậc 3 < dẫn xuất bezyl hay allyl
Thường thu sản phẩm polyalkyl → dùng dư aren ban đầu
Nhân thơm có nhóm thế hút điện tử mạnh hơn dãy halogen không tham gia phản ứng alkyl hoá (-NO2, -COOH, -CHO, -CN, -SO3H, -COCH3, -COOCH3, …)
Carbocation có sự chuyển vị ở nhiệt độ cao
Alkyl hoá phenol không dùng AlCl3 (tạo phức phối trí với -OH), phải dùng H2SO4, H3PO4
Sản phẩm có thể bị đồng phân hoá hay dị hoá khi dư xt
f,. Phản ứng acyl hoá Friedel-Crafts
a/ Cơ chế SE
Tác nhân ái điện tử RC+=O tấn công vào nhân thơm theo cơ chế SE như trên
b/ Điểm lưu ý
Dùng dư xt AlCl3 do
Không có sự chuyển vị do acyl cation RC+=O → RC O+ bền
→ điều chế alkylbenzen bậc 1, monoalkyl
Khả năng phản ứng: RCOI > RCOBr > RCOCl > RCOF
HCOCl không bền → dùng CO/HCl/AlCl3 (hoặc HCN/HCl/ AlCl3 rồi thủy phân trong môi trường axit yếu) => formyl hóa
Nhóm thế phản hoạt hoá không thuận lợi cho phản ứng
3. Phản ứng thế ái nhân vào vòng thơm
Vòng thơm giàu điện tử → SN của bezen hay dẫn xuất rất khó xảy ra
Trường hợp đặc biệt: nhóm thế thứ 2 hút điện tử mạnh (-NO2, -CN, -CHO, -COR, …) và ở vị trí o-, p- → thế ái nhân của nhóm thế 1 có thể xảy ra
Cơ chế thế ái nhân lưỡng phân tử
Các muối diazonium của aren có khả năng cho phản ứng thế ái nhân đơn phân tử
4. Halogen hoá mạch nhánh của aren
Nhiệt độ cao, ánh sáng hay peroxit: thế vào nhánh theo SR
Có thể hình thành sản phẩm thế nhiều lần
Khả năng halogen hoá: benzyl> gốc bậc 3 > bậc 2 > bậc 1>CH3 > gốc vinyl
5. Phản ứng oxy hoá
Nhân thơm thường trơ với tác nhân oxy hoá kể cả KMnO4, K2Cr2O7
Chỉ xảy ra trong những điều kiện đặc biệt
Nhánh alkyl của vòng thơm rất dễ bị oxy hoá bởi
Gốc alkyl mạch dài sẽ bị cắt mạch tạo –COOH
Nếu không có H, benzyl không phản ứng
6, Các phản ứng cộng khác
a, Cộng X2
C6H6 +Cl2 C6H6Cl2
b, Cộng H2
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Chưng cất muối của benzoic acid
Từ axetylen
3. Đóng vòng và dehydro hoá phân đoạn dầu mỏ
4. Dehydro hoá xycloankan
VII.Ứng dụng
Bezen là 1 trong những nguyên liệu quan trọng nhất của công nghiệp hóa hữu cơ. Nó được dùng nhiều nhất để tổng hợp các monome để sản xuất polime ( chất dẻo cao su,tơ sợi…)
Sản xuất các polime như nhựa PS…dùng để chế tạo các dụng cụ văn phòng, đồ dùng gia đình như:
Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT
Bezen; toluen và các xilen còn được dùng nhiều làm dung môi.
Stiren là monome để sản xuất polime (polistiren;cao su buna-S…)
+Sản xuất cao su buna-S dùng để chế tạo săm lốp có tính cơ học cao.
Naphtalen là nguyên liệu để sản xuất anhidricphatalic; naphotol; naphtylamin…dùng trong công nghiệp chất dẻo; phẩm nhuộm;dược phẩm; dùng làm chất chống gián
THE END
Xin chân thành cám ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe bài thảo luận của nhóm 3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)