ảnh LSVN tập 09

Chia sẻ bởi Mai Văn Quyết | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: ảnh LSVN tập 09 thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

PHẦN
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ
1954-1975
Bài viết đến đây đã dài và đã đủ. Tôi nhận thức rõ một điều là tất cả những sĩ quan cao cấp quân đội VNCH như Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Khánh cho đến các nhân vật chính trị hàng đầu như Ngô Đình Diệm, Trần Kim Tuyến, Cao Xuân Vỹ đều không một ai kết tội Phạm Ngọc Thảo là theo cộng sản.

Chỉ phía bên kia, sau hơn 10 năm, họ phục hồi cho Phạm Ngọc Thảo, bốc mộ, an táng vinh danh ông vào hàng gián điệp kiệt xuất đứng hàng thứ tư.

Chỉ nội điều này thôi đủ rõ Phạm Ngọc Thảo đứng về phía nào khi còn sống?

Hàng đứng:
- Phạm Ngọc Thao - Ngô Văn Thọ - Nguyễn Văn Vui - Trần Quốc Túy - Tôn Thất Tuấn - Trần Nhật Thăng- Nguyễn Trọng Thành - Nguyễn Văn Tiến - Chu Đình Thức - Trần Văn Xũn
Hàng ngồi:
- Võ Văn Sáu - Hoàng Hữu Thắng - Vũ Hoàng Trọng - Lê Vĩnh Thành
Ngày gặp lại sau giải phóng, chính Thiếu tướng Đặng Trần Đức (điệp viên 3Q)
BS Trần Kim Tuyến, nguyên giám đốc cơ quan Mật Vụ Phủ tổng Thống
Tư-Lệnh Quân-Ðoàn I & Quân-Khu I Ngô Quang Trưởng
Tướng Ngô Quang Trưởng thăm hỏi binh sĩ trước khi phản công tái chiếm
Cố Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Tư Lệnh Quân Đoàn I kiêm Tư Lệnh Vùng I
Năm 1975 Cộng Quân mở chiến dịch Huế- Đà nẵng, với chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn I và Quân Khu I ông được lệnh tử thủ Huế, nhưng ít lâu sau lại nhận đựơc lệnh bỏ Huế về Đà Nẳng. Hai thành phố này rơi vào tay CS dẫn theo sự sụp đổ hoàn toàn của những tỉnh và thành phố suốt dọc miền Trung. Trung Tướng Trưởng vào Saigon và sau  đó di tản cùng gia đình sang Hoa Kỳ, định cư tại VA. 
Trung tướng Ngô Quang Trưởng, tư lịnh Vùng 1 Chiến Thuật
Đó là Trung Tướng Đỗ Cao Trí, tư lệnh Quân Đoàn 3 kiêm Vùng 3 Chiến Thuật (năm 1972 tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu ký sắc lệnh chuyển những vùng chiến thuật thành quân khu) với các sư đoàn thuộc quyền là Sư Đoàn 5 Bộ Binh, SĐ18BB và SĐ25BB. Vị thứ hai là Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh, tư lệnh Quân Đoàn 4 và Vùng 4 Chiến Thuật với các SĐ7BB, SĐ9BB và SĐ12BB. Cả hai vị tướng đều trẻ, tự tin và vô cùng năng động, chỉ mới nổi lên sau Tết Mậu Thân, chứng tỏ được là những vị tướng có thực tài, có khả năng kích thích tinh thần chiến đấu quân sĩ và có tầm nhìn chiến lược. Sự nổi lên của hai vị tướng lãnh một phần cũng xuất phát từ ý đồ chính trị của TT Thiệu nhằm loại bớt một số tướng lãnh thuộc "phe" Phó TT Kỳ, đưa những tướng lãnh "trung lập" lên hay ít ra, không có tham vọng chính trị, chỉ biết đánh giặc làm niềm...vui duy nhất mà thôi. Hay biết chắc là họ sẽ trung thành và cho họ trấn đóng ở hai quân khu giàu có nhất và gần cận nhất để đem quân về cứu giá khi cần. Cho nên những vị tướng tá nào được cho về làm tư lệnh SĐ7BB coi như nắm chắc chiếc ghế tư lệnh quân khu trong tương lai gần. Thí dụ như trường hợp Tướng Nguyễn Viết Thanh, kế đến là Thiếu Tướng Nguyễm Khoa Nam, đều là những vị tư lệnh quân khu 4 xuất thân từ tư lệnh SĐ7BB.
Quân Trang Quân Dụng Và Ngươì Lính
Các thương-thuyền và cuộc di-tản
Cuộc Di Tản Đầy Máu và Nước Mắt
Binh sĩ VNCH bị bắt đi cải tạo sau ngày 30 tháng 4, 1975.
Ngày 30 tháng 4, năm 2010 sắp tới, Viện Bảo Tàng Hàng Không Mẫu Hạm USS Midway tại hải cảng San Diego sẽ chính thức khánh thành khu triển lãm “Operation Frequent Wind” để vinh danh các thủy thủ và hàng ngàn người Việt Nam đã được tầu này di tản 35 năm trước khi thành phố Sài Gòn rơi vào tay Cộng Sản.
Trong chiến tranh Việt Nam, USS Midway có mặt trong những giai đoạn then chốt, lần thứ nhất, năm 1965, khi Hoa Kỳ bắt đầu trực tiếp tham chiến và oanh tạc Bắc Việt, tới Mùa Hè Ðỏ Lửa năm 1972, các máy bay của Midway góp phần vào việc thả mìn phong tỏa bờ biển Bắc Việt, năm 1975 trở lại trong “Operation Frequent Wind” và là chiến hạm chính trong Hải đội 76 thi hành cuộc di tản bằng trực thăng từ Sài Gòn.
 
Cuộc di tản vẫn tiếp tục trong đêm cho đến rạng ngày 30 tháng 4,
Thưa ông, gia đình chúng tôi còn phải chờ đến bao giờ ?

TốI NGÀY 4-4, THIệU LÊN ĐÀI TRUYềN HÌNH, KHIếN NGƯờI TA PHảI NHứC MắT. THIệU CHửI Mỹ ĐÃ CắT VIệN TRợ VÀ KếT LUậN: LÀM SAO NGƯờI TA CÓ THể TIN ở Mỹ ĐƯợC. THIệU CHửI BÁO CHÍ, DOạ TRừNG TRị CÁC HÃNG THÔNG TấN NGOạI QUốC BÓP MÉO Sự THậT. THIệU SÔI NổI HỏI TộI CÁC CấP CHỉ HUY KHÔNG CHịU Cố THủ. VớI Kế HOạCH Bỏ RƠI TÂY NGUYÊN, THIệU COI ĐÓ LÀ ”CHIếN DịCH QUÂN Sự XUấT SắC Bị QUÂN ĐộI THựC HIệN TồI”, HUế MấT VÌ “PHảI CHọI VớI LựC LƯợNG CộNG SảN ƯU THế HƠN”. ĐÀ NẵNG SụP Đổ VÌ “KHÔNG CÓ THÌ GIờ DựNG LÊN MộT VÀNH ĐAI PHÒNG THủ TRONG TÌNH HÌNH HOảNG LOạN”. THIệU XÁC ĐịNH MÌNH VẫN Sẽ LÀ TổNG THốNG VÀ QUÂN ĐộI Sẽ CHIếN ĐấU Từ PHAN RANG. KếT THÚC BÀI DIễN VĂN GAY GắT, THIệU RA LệNH TốNG GIAM BA TƯớNG: PHạM VĂN PHÚ VÌ ĐÃ CÃI VÃ VớI THIệU Về CHUYệN Bỏ TÂY NGUYÊN, PHạM QUốC THUầN VÌ KHÔNG PHÒNG THủ NHA TRANG, DƯ QUốC ĐốNG Để MấT PHƯớC LONG. CÒN VIÊN TƯớNG THứ TƯ MÀ THIệU MUốN Bỏ TÙ THÌ LạI ĐANG NằM GIƯờNG BệNH VÌ Bị GIÀY VÒ VÀ XấU Hổ, ĐÓ LÀ NGÔ QUANG TRƯởNG. TRƯởNG CHằNG GIữ NổI THÀNH PHố NÀO ở KHU VựC PHÍA BắC, NằM BệNH VIệN VÀ ĐANG TUYệT THựC. NHƯNG TRƯởNG KHÔNG ĐIÊN. ĐếN NGÀY TậN Số CủA NAM VIệT NAM THÌ TRƯởNG LÀ NGƯờI ĐầU TIÊN LEO LÊN TRựC THĂNG HOA Kỳ.

NGUYễN VĂN THIệU TRÊN TRUYềN HÌNH CHửI Mỹ.
NGUYễN VĂN THIệU TRÊN TRUYềN HÌNH CHửI Mỹ.
Đại sứ Martin, Kissinger, tướng Wymand và tổng thống Ford bàn về tình hình VNCH
Re: 55 ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ - Alan Dawson
Binh lính sư đoàn 23 BB ra hàng tại Buôn Ma Thuột.
Phạm Văn Phú choáng người. Viên tư lệnh quân đoàn 2 không thể nào chấp nhận một cuộc rút lui trước khi nhập trận. Phú không đến nỗi bất ngờ trước quyết định đó của Thiệu vì đã nghe tin đồn đó từ trước khi Thiệu triệu tập họp, nhưng Phú cứ làm ra vẻ kinh ngạc.
Phú đã hỏi Thiệu có nói đùa không? Làm sao có thể rút lui trước khi xảy ra cuộc tấn công? Phú nói thậm chí không chắc có quân cộng sản ở xung quanh Buôn Ma Thuột. Tiếp đó Phú trở nên giận dữ khi Thiệu một mực nhắc lại những điều về vấn đề rút lui. Phú cãi lại rằng tất cả sẽ đổ sụp nếu rút lui. Nhưng Thiệu khăng khăng một mực giữ vững lập luận cho rằng bám trụ Tây Nguyên chỉ làm phí sinh mạng. Những người ấy có thể được sử dụng tốt hơn trong việc phòng ngự dải đất duyên hải vốn có giá trị chiến lược và đông dân hơn.
Sau 90 phút, Thiệu nhắc lại lệnh rút bỏ cao nguyên. Thiệu giáp mặt Phú và bảo viên tướng mắc bệnh lao phổi này rằng, chỉ có hai cách lựa chọn: hoặc là thi hành lệnh, hoặc bị thay thế và ngồi tù để người khác thi hành lệnh. Thiệu quay gót, lên chiếc DC6 và bay về Sài Gòn. Còn Phú lấy trực thăng lên sở chỉ huy ở Nha Trang.
Thế rồi cái gì đã xảy ra trong cơn sốt lúc bấy giờ được che phủ trong màn bí mật và những lời tự bào chữa. Cuộc hành trình đầy nước mắt đã bắt đầu trong đêm chủ nhật 16-3 ấy. Các sĩ quan Sài Gòn ra lệnh cho binh lính ủi sập thành phố và đốt cháy càng nhiều càng tốt. Trong khi đó, các căn cứ quân sự lại gần như nguyên vẹn. Tại Pleiku và Kontum, 62 máy bay có khả năng cất cánh bị bỏ lại. Một đài rađa hàng triệu đôla với khả năng theo dõi sự di chuyển trên mặt đất và trên không cũng như đường bay của tên lửa cũng bị bỏ lại nguyên vẹn.

Xe tăng Quân Giải phóng vượt sông.
Tướng Phú (phía sau) cùng Phó tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ trên tàu sân bay Mỹ chạy khỏi Việt nam.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)