ảnh LSVN 11 tập -10

Chia sẻ bởi Mai Văn Quyết | Ngày 27/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: ảnh LSVN 11 tập -10 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHẦN
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ
1954-1975
Thiệu, Kỳ đi thăm binh lính.
Di tản tại ĐSQ Mỹ.
Pháo kích Tân Sơn Nhất.


Pháo binh triển khai trận địa bắn vào SG (Đoàn PB Tất Thắng).


Nguyễn Thành Trung và Từ Đễ sau khi không kích Tân Sơn Nhất.


Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thù...


Sài Gòn ơi ta đã về đây...
Trần Văn Hương (1902–1982)
Giáo sư Trần Văn Hương sinh năm 1902, tại làng Long Châu, quận Châu Thành (nay là thành phố Vĩnh Long), tỉnh Vĩnh Long trong một gia đình nghèo. là cựu thủ tướng (1964–1965 rồi 1968–1969), phó tổng thống (1971-1975), và rồi tổng thống trong thời gian ngắn ngủi bảy ngày (21/4/1975-28/4/1975) của Việt Nam Cộng hòa.
Tổng Thống Trần Văn Hương và nhân viên tùy tùng.
Ngày 28/4/1975: Dương Văn Minh nhậm chức. Ngày 29/4/1975: Mỹ kết thúc di tản. Ngày 30/4/1975: Quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn. Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa rời sân khấu.


Đại uý Phạm Xuân Thệ nói rành rọt: “Các ông đã bị bắt. Các ông phải đầu hàng vô điều kiện, không có bàn giao gì cả”. Ảnh: tư liệu.

Trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ (ngoài cùng bên phải) cùng đồng đội trong lực lượng thọc sâu QĐ2 đã chiếm dinh Độc Lập bắt Tổng thống Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu ra Đài phát thanh Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. Ảnh: tư liệu. 
Đây là tờ lịch ngày 30-4-1975 với bút tích của đại tướng Văn Tiến Dũng, nguyên tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh
Sau cuộc chạm súng cuối cùng diễn ra tại khu vực cầu Thị Nghè, người dân đã tràn ra đường đón chào quân giải phóng. Trên cầu vẫn còn công sự và xe tăng M41 của quân VNCH
Không ngày hội nào vui bằng ngày vui giải phóng 
Nam Bắc thu về một mối
Nguyễn Chí Thanh
(1914-1967)


Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914-1967) là một tướng lĩnh chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng công tác ở nhiều lĩnh vực khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "Vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh".
Thân thế và tham gia cách mạng
Ông tên thật là Nguyễn Vịnh, quê làng Niêm Phò, huyện Quảng Điền , tỉnh Thừa Thiên . Ông sinh trưởng trong một gia đình trung nông, thuở nhỏ cũng được học hành. Năm 14 tuổi, thân phụ qua đời, gia đình nghèo, ông bỏ học, đi làm tá điền kiếm sống và nuôi gia đình.
Năm 1934, ông tham gia cách mạng trong phong trào Mặt trận Bình dân. Năm 1937, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương , lần lượt giữ các chức vụ: Bí thư chi bộ, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên.
Từ năm 1938 đến năm 1943 , ông nhiều lần bị Pháp bắt giam ở nhà lao Huế , La Bảo, Buôn Ma Thuột . Đến khi Nhật đảo chính Pháp (ngày 9 tháng 3 năm 1945) mới ra tù. Sau khi ra tù và trở lại hoạt động, ông được bầu làm Bí thư Khu ủy khu IV và được cử đi dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (8-1945). Trong Đại hội Đảng ở Tân Trào, ông được đặt bí danh là Nguyễn Chí Thanh và được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được chỉ định làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, theo dõi và tổ chức giành chính quyền tại Trung Kỳ trong Cách mạng tháng 8.
Từ năm 1948 đến 1950, ông làm Bí thư Liên khu ủy IV.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Đại hội Đảng bộ quân đội năm 1960
Võ nguyên giáp
Văn tiến dũng
Trần Văn Trà
Lê trọng tấn
Một phần địa đạo Củ Chi
địa đạo Củ Chi - một huyền thoại ở thế kỷ 20 của đất nước".
Xác xe tăng của địch
Kiều bào trẻ thích thú thăm quan địa đạo Củ Chi. Ảnh: Quê Hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)