ảnh LSVN 11 tập -08
Chia sẻ bởi Mai Văn Quyết |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: ảnh LSVN 11 tập -08 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHẦN
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ
1954-1975
Lính ngụy tháo chạy
Những gì còn lại của cuộc tháo chạy....
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
(30/4/1975)
Cuộc di tản khổng lồ
Chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Trung Kiên
người dẫn đường cho xe tǎng
quân giải phóng tiến vào Tân Sơn Nhất
Đoàn xe tăng quân giải phóng
tiến vào Sài Gòn
Bốn cựu binh Lê Văn Phượng, Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Văn Tập, Ngô Sỹ Nguyên trên chiếc xe tăng mang số hiệu 390,
4 chàng trai trên xe tăng 390
Tổng thống Dương Văn Minh
Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nay thuộc xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Một giai thoại về Lê Văn Hưu thuở bé:
Một hôm đi ngang qua lò rèn, thấy người ta đang làm những cái dùi sắt, Lê Văn Hưu muốn xin một cái để làm dùi đóng sách. Người thợ rèn thấy thấy vậy, bèn ra một vế đối:
- Than trong lò, sắt trong lò, lửa trong lò, thổi phì phò đúc nên dùi vở.
Lê Văn Hưu liền đối:
- Nghiên ở túi, bút ở túi, giấy ở túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguyên.
Năm Đinh Mùi 1247, Lê Văn Hưu đi thi, đỗ Bảng nhãn. Đây là khoa thi đầu tiên ở Việt Nam có đặt danh hiệu tam khôi. Nguyễn Hiền 12 tuổi đỗ trạng nguyên. Đặng Ma La 14 tuổi đỗ thám hoa. Lê Văn Hưu 17 tuổi đỗ bảng nhãn.
Lê Hữu Trác (1720 - 1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào (nay là huyện Mỹ Vǎn, tỉnh Hải Hưng ).
ông là nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học nổi tiến, nhà thơ, nhà vǎn xuất sắc, nhà tư tưởng tiến bộ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân đạo, có ý chí độc lập sáng tạo trong nghiên cứu.
Phát huy truyền thống của Tuệ Tĩnh, ông đã sưu tầm phát hiện thêm 300 vị thuốc nam (Lĩnh Nam bản thảo) đồng thời tổng hợp thêm 2854 phương thuốc kinh nghiệm phổ biến cho nhân dân áp dụng "Hành giản trân nhu và Bách gia trân tàng". Ông cũng đã có những sáng tạo đặc sắc trong việc vận dụng lý luận y học vào thực tiễn Việt Nam.
Cái qýu nhất trong việc đào tạo lớp lương y mới, Lãn Ông chú trọng xây dựng y đức người thày thuốc, ông thường nói "Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ của mình không nên cầu lợi kể công" Những lời rǎn của Hải Thượng Lãn Ông
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791)
8-1-1877 :Tổng thống Pháp ra sắc lệnh chính thức thành lập thành phố Sài Gòn
Ngày nay, trong tiệc cưới ở một số làng quê Kinh Bắc, trầu cánh phượng được têm rất cầu kỳ; mỗi miếng đựng trong một hộp nhựa màu trong suốt, hình vuông hoặc trái tim. Trước khi tiễn quý khách ra về, chủ nhà mời mỗi người một miếng trầu tính trầu tình, - “trầu têm cánh phượng xinh xinh, chở trao cho thắm môi mình, lòng say”. Để khi cầm miếng trầu têm cánh phượng trên tay, ai cũng bùi ngùi, phấn chấn, cảm động đến khó tả, dù chỉ một lần được nhận.
AI GIẾT ANH EM NGÔ ĐÌNH DIỆM
Thiếu tá Nhung còn là người “chịu cam số phận”. Đáng ra trong hồ sơ khẩu cung sau ngày chỉnh lý 30/1/1964, Thiếu tá Nhung phải khai thêm một sĩ quan đồng lỏa tên Nghĩa nữa, nhưng không hiểu tại sao Thiếu tá Nhung lại không tiết lộ. Phải chăng vị sĩ quan cận vệ của Tướng Dương Văn Minh là một anh hùng vì bạn bè. Dù sao một sĩ quan trung thành như thế cũng đáng trọng vậy” [2]
Ông Ngô Đình Diệm và ông Ngô Đình Nhu
Đường lối chủ trương của chúng tôi là hòa giải và hòa hợp dân tộc để cứu sinh mạng đồng bào. Tôi tin tưởng sâu xa vào sự hòa giải của người Việt Nam để khỏi thiệt hại xương máu của người Việt Nam. Vì lẽ đó, tôi yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Việt Nam Cộng hòa hãy bình tĩnh, không nổ súng và ở đâu ở đó. Chúng tôi cũng yêu cầu anh em chiến sĩ Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam ngưng nổ súng. Chúng tôi ở đây chờ gặp Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam để cùng nhau thảo luận lễ bàn giao chính quyền trong một trật tự, tránh đổ máu vô ích của đồng bào”.
Tướng Dương Văn Minh ngày lật đổ Ngô Đình Diệm, 1963
Trần Lệ Xuân sinh tại Hà Nội [1]. Mẹ là bà Thân Thị Nam Trân, là cháu ngoại của vua Đồng Khánh và em họ của vua Bảo Đại,[2] cha của bà là luật sư Trần Văn Chương. Lúc nhỏ, bà học trường Albert Sarraut ở Hà Nội, tốt nghiệp tú tài Pháp. Năm 1943 bà kết hôn với Ngô Đình Nhu và cải đạo sang Công giáo, từ bỏ đạo Phật. Bà là dân biểu, chủ tịch Hội Phụ nữ Liên đới, thường được gọi là "Bà Cố vấn". Do tổng thống Ngô Đình Diệm không có vợ nên bà được coi là Đệ nhất Phu nhân (First Lady) của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1963 vì Tổng thống Ngô Đình Diệm không lập gia đình.
Trong thời Đệ nhất Cộng hòa của miền Nam Việt Nam, Trần Lệ Xuân bị cho là người lộng quyền. Việc tổng thống Ngô Đình Diệm để cho bà cũng như Ngô Đình Thục, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Luyện và người em út Ngô Đình Cẩn tham gia sâu vào việc nước tạo nên hình ảnh gia đình trị độc đoán kiểu phong kiến.
Trong sự kiện Phật Đản năm 1963, ngày 3 tháng 8 năm 1963, trong cuộc nói chuyện với phụ nữ bán quân sự, Trần Lệ Xuân lên tiếng rằng "hoạt động của Phật giáo là một hình thức phản bội xấu xa..."[cần dẫn nguồn]. Về sự tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức, bà nhiều lần công khai phát biểu "Vỗ tay hoan nghênh các vụ tự thiêu, nếu ai có thiếu xăng dầu thì tôi sẽ cho" và gọi vụ tự thiêu là "nướng sư" (nguyên văn: I would clap hands at seeing another monk barbecue show)[3]. Trả lời phỏng vấn của ký giả báo New York Times, Trần Lệ Xuân nói: "Tôi còn thách mấy ông sư thêm mười lần nữa. Phương pháp giải quyết vấn đề Phật giáo là phớt tỉnh, không cần biết tới"[cần dẫn nguồn]. Các hành động, phát biểu thiếu cân nhắc và quá khích của bà góp phần đổ thêm dầu vào lửa dẫn đến cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963, chấm dứt nền Đệ nhất Cộng hòa.
Trần Lệ Xuân cũng là người khởi xướng kiểu áo dài cổ thuyền, khoét sâu (mà dân chúng vẫn gọi nôm na là "áo dài Trần Lệ Xuân") tạo ra một làn sóng thời trang áo dài hở cổ mới mà những người cổ học lên tiếng phê phán.
Bà còn cho xây dựng tượng Hai Bà Trưng, nhưng với khuôn mẫu Trưng Trắc giống hệt bà còn Trưng Nhị giống hết con gái Lệ Thủy của bà. Ba năm sau ngày bà đi lưu vong, hai tượng này bị đập bỏ. Ngày nay, những cánh rừng do bà khởi xướng trồng trên đường từ Sài Gòn đến rừng Cát Tiên vẫn được nhân dân gọi là rừng Trần Lệ Xuân.
Tổng Giám Mục Phêrô Martinô NGÔ ĐÌNH THỤC
Anh em nhà họ Ngô: từ trái qua Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Thục và Ngô Đình Diệm
Tòa án báo cho thân nhân của gia đình Ngô Đình Cẩn là bà Ngô Đình Thị Hiệp, bà Ngô Đình Thị Hoàng (thường gọi là bà cả Lễ...) là đơn xin ân xá của Ngô Đình Cẩn đã bị Quốc trưởng bác bỏ. Ngô Đình Cẩn sẽ bị hành quyết vào lúc 17h ngày 9/5/1964 tại Khám Chí Hòa.
Trước làn sóng phản đối việc kết án tử hình Ngô Đình Cẩn ngày càng lan rộng trong giáo dân, chính quyền Dương Văn Minh - Nguyễn Khánh quyết thi hành án sớm.
Tại Sài Gòn, ngày giờ xử bắn Ngô Đình Cẩn được giữ rất kín. Có hai người được biết trước là luật sư Võ Văn Quan và linh mục Jean Baptiste Lê Văn Thí.
Ngày 8/5, linh mục Thí được vào gặp Ngô Đình Cẩn để làm lễ rước mình Thánh Chúa an ủi người sắp chết. Khi ông Thí vừa vào, chào hỏi xong thì Ngô Đình Cẩn đã hỏi ngay: "Ngày mai, họ đem con đi bắn phải không cha?". Linh mục Thí im lặng và khẽ gật đầu rồi hỏi lại: "Cậu có sợ không?". Ngô Đình Cẩn gượng cười, trả lời khá bình thản: "Con không sợ chút mô hết cha à!".
Luật 10/59 kết án tử hình không bào chữa nội trong 3 ngày những người cộng sản, những người có liên hệ với cộng sản và những người có thể xâm phạn đến an ninh quốc gia.
Theo bản tiếng Anh thì không phải là như thế. Theo điều 16 thì bắt buộc phải có luật sư. Tất nhiên đấy là trên giấy tờ, trong thực tế ra sao thì không biết.
Tôi cứ treo bản tiếng Anh lấy ở Lubbock cho các bác nào quan tâm tham khảo. Kèm theo luôn một dự luật về các qui định chống cộng. Chẳng hạn con cái gia đình có lý lịch cộng sản không được đến trường học. Không rõ cuối cùng có làm thành luật không.
ĐẠO LUẬT NỔI TIẾNG THẾ GIỚI, ĐẠO LUẬT 10/59: ĐẶT CỘNG SẢN RA NGOÀI VÒNG PHÁP
Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ
Nguyen Cao Ky va Nha Su hoc Duong Trung Quoc
Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu và Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ
Nguyễn Cao Kỳ và phu nhân là bà Đặng Tuyết Mai, ảnh chụp ngày 02/04/1966 khi
Phạm Xuân Ẩn - điệp viên hoàn hảo
Phạm Xuân Ẩn và vợ.
Phạm Xuân Ẩn trên đường phố Sài Gòn 1952 -
Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ chụp ảnh lưu niệm với cán bộ, phóng viên Báo Hải phòng
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ
1954-1975
Lính ngụy tháo chạy
Những gì còn lại của cuộc tháo chạy....
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
(30/4/1975)
Cuộc di tản khổng lồ
Chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Trung Kiên
người dẫn đường cho xe tǎng
quân giải phóng tiến vào Tân Sơn Nhất
Đoàn xe tăng quân giải phóng
tiến vào Sài Gòn
Bốn cựu binh Lê Văn Phượng, Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Văn Tập, Ngô Sỹ Nguyên trên chiếc xe tăng mang số hiệu 390,
4 chàng trai trên xe tăng 390
Tổng thống Dương Văn Minh
Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nay thuộc xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Một giai thoại về Lê Văn Hưu thuở bé:
Một hôm đi ngang qua lò rèn, thấy người ta đang làm những cái dùi sắt, Lê Văn Hưu muốn xin một cái để làm dùi đóng sách. Người thợ rèn thấy thấy vậy, bèn ra một vế đối:
- Than trong lò, sắt trong lò, lửa trong lò, thổi phì phò đúc nên dùi vở.
Lê Văn Hưu liền đối:
- Nghiên ở túi, bút ở túi, giấy ở túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguyên.
Năm Đinh Mùi 1247, Lê Văn Hưu đi thi, đỗ Bảng nhãn. Đây là khoa thi đầu tiên ở Việt Nam có đặt danh hiệu tam khôi. Nguyễn Hiền 12 tuổi đỗ trạng nguyên. Đặng Ma La 14 tuổi đỗ thám hoa. Lê Văn Hưu 17 tuổi đỗ bảng nhãn.
Lê Hữu Trác (1720 - 1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào (nay là huyện Mỹ Vǎn, tỉnh Hải Hưng ).
ông là nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học nổi tiến, nhà thơ, nhà vǎn xuất sắc, nhà tư tưởng tiến bộ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân đạo, có ý chí độc lập sáng tạo trong nghiên cứu.
Phát huy truyền thống của Tuệ Tĩnh, ông đã sưu tầm phát hiện thêm 300 vị thuốc nam (Lĩnh Nam bản thảo) đồng thời tổng hợp thêm 2854 phương thuốc kinh nghiệm phổ biến cho nhân dân áp dụng "Hành giản trân nhu và Bách gia trân tàng". Ông cũng đã có những sáng tạo đặc sắc trong việc vận dụng lý luận y học vào thực tiễn Việt Nam.
Cái qýu nhất trong việc đào tạo lớp lương y mới, Lãn Ông chú trọng xây dựng y đức người thày thuốc, ông thường nói "Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ của mình không nên cầu lợi kể công" Những lời rǎn của Hải Thượng Lãn Ông
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791)
8-1-1877 :Tổng thống Pháp ra sắc lệnh chính thức thành lập thành phố Sài Gòn
Ngày nay, trong tiệc cưới ở một số làng quê Kinh Bắc, trầu cánh phượng được têm rất cầu kỳ; mỗi miếng đựng trong một hộp nhựa màu trong suốt, hình vuông hoặc trái tim. Trước khi tiễn quý khách ra về, chủ nhà mời mỗi người một miếng trầu tính trầu tình, - “trầu têm cánh phượng xinh xinh, chở trao cho thắm môi mình, lòng say”. Để khi cầm miếng trầu têm cánh phượng trên tay, ai cũng bùi ngùi, phấn chấn, cảm động đến khó tả, dù chỉ một lần được nhận.
AI GIẾT ANH EM NGÔ ĐÌNH DIỆM
Thiếu tá Nhung còn là người “chịu cam số phận”. Đáng ra trong hồ sơ khẩu cung sau ngày chỉnh lý 30/1/1964, Thiếu tá Nhung phải khai thêm một sĩ quan đồng lỏa tên Nghĩa nữa, nhưng không hiểu tại sao Thiếu tá Nhung lại không tiết lộ. Phải chăng vị sĩ quan cận vệ của Tướng Dương Văn Minh là một anh hùng vì bạn bè. Dù sao một sĩ quan trung thành như thế cũng đáng trọng vậy” [2]
Ông Ngô Đình Diệm và ông Ngô Đình Nhu
Đường lối chủ trương của chúng tôi là hòa giải và hòa hợp dân tộc để cứu sinh mạng đồng bào. Tôi tin tưởng sâu xa vào sự hòa giải của người Việt Nam để khỏi thiệt hại xương máu của người Việt Nam. Vì lẽ đó, tôi yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Việt Nam Cộng hòa hãy bình tĩnh, không nổ súng và ở đâu ở đó. Chúng tôi cũng yêu cầu anh em chiến sĩ Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam ngưng nổ súng. Chúng tôi ở đây chờ gặp Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam để cùng nhau thảo luận lễ bàn giao chính quyền trong một trật tự, tránh đổ máu vô ích của đồng bào”.
Tướng Dương Văn Minh ngày lật đổ Ngô Đình Diệm, 1963
Trần Lệ Xuân sinh tại Hà Nội [1]. Mẹ là bà Thân Thị Nam Trân, là cháu ngoại của vua Đồng Khánh và em họ của vua Bảo Đại,[2] cha của bà là luật sư Trần Văn Chương. Lúc nhỏ, bà học trường Albert Sarraut ở Hà Nội, tốt nghiệp tú tài Pháp. Năm 1943 bà kết hôn với Ngô Đình Nhu và cải đạo sang Công giáo, từ bỏ đạo Phật. Bà là dân biểu, chủ tịch Hội Phụ nữ Liên đới, thường được gọi là "Bà Cố vấn". Do tổng thống Ngô Đình Diệm không có vợ nên bà được coi là Đệ nhất Phu nhân (First Lady) của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1963 vì Tổng thống Ngô Đình Diệm không lập gia đình.
Trong thời Đệ nhất Cộng hòa của miền Nam Việt Nam, Trần Lệ Xuân bị cho là người lộng quyền. Việc tổng thống Ngô Đình Diệm để cho bà cũng như Ngô Đình Thục, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Luyện và người em út Ngô Đình Cẩn tham gia sâu vào việc nước tạo nên hình ảnh gia đình trị độc đoán kiểu phong kiến.
Trong sự kiện Phật Đản năm 1963, ngày 3 tháng 8 năm 1963, trong cuộc nói chuyện với phụ nữ bán quân sự, Trần Lệ Xuân lên tiếng rằng "hoạt động của Phật giáo là một hình thức phản bội xấu xa..."[cần dẫn nguồn]. Về sự tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức, bà nhiều lần công khai phát biểu "Vỗ tay hoan nghênh các vụ tự thiêu, nếu ai có thiếu xăng dầu thì tôi sẽ cho" và gọi vụ tự thiêu là "nướng sư" (nguyên văn: I would clap hands at seeing another monk barbecue show)[3]. Trả lời phỏng vấn của ký giả báo New York Times, Trần Lệ Xuân nói: "Tôi còn thách mấy ông sư thêm mười lần nữa. Phương pháp giải quyết vấn đề Phật giáo là phớt tỉnh, không cần biết tới"[cần dẫn nguồn]. Các hành động, phát biểu thiếu cân nhắc và quá khích của bà góp phần đổ thêm dầu vào lửa dẫn đến cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963, chấm dứt nền Đệ nhất Cộng hòa.
Trần Lệ Xuân cũng là người khởi xướng kiểu áo dài cổ thuyền, khoét sâu (mà dân chúng vẫn gọi nôm na là "áo dài Trần Lệ Xuân") tạo ra một làn sóng thời trang áo dài hở cổ mới mà những người cổ học lên tiếng phê phán.
Bà còn cho xây dựng tượng Hai Bà Trưng, nhưng với khuôn mẫu Trưng Trắc giống hệt bà còn Trưng Nhị giống hết con gái Lệ Thủy của bà. Ba năm sau ngày bà đi lưu vong, hai tượng này bị đập bỏ. Ngày nay, những cánh rừng do bà khởi xướng trồng trên đường từ Sài Gòn đến rừng Cát Tiên vẫn được nhân dân gọi là rừng Trần Lệ Xuân.
Tổng Giám Mục Phêrô Martinô NGÔ ĐÌNH THỤC
Anh em nhà họ Ngô: từ trái qua Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Thục và Ngô Đình Diệm
Tòa án báo cho thân nhân của gia đình Ngô Đình Cẩn là bà Ngô Đình Thị Hiệp, bà Ngô Đình Thị Hoàng (thường gọi là bà cả Lễ...) là đơn xin ân xá của Ngô Đình Cẩn đã bị Quốc trưởng bác bỏ. Ngô Đình Cẩn sẽ bị hành quyết vào lúc 17h ngày 9/5/1964 tại Khám Chí Hòa.
Trước làn sóng phản đối việc kết án tử hình Ngô Đình Cẩn ngày càng lan rộng trong giáo dân, chính quyền Dương Văn Minh - Nguyễn Khánh quyết thi hành án sớm.
Tại Sài Gòn, ngày giờ xử bắn Ngô Đình Cẩn được giữ rất kín. Có hai người được biết trước là luật sư Võ Văn Quan và linh mục Jean Baptiste Lê Văn Thí.
Ngày 8/5, linh mục Thí được vào gặp Ngô Đình Cẩn để làm lễ rước mình Thánh Chúa an ủi người sắp chết. Khi ông Thí vừa vào, chào hỏi xong thì Ngô Đình Cẩn đã hỏi ngay: "Ngày mai, họ đem con đi bắn phải không cha?". Linh mục Thí im lặng và khẽ gật đầu rồi hỏi lại: "Cậu có sợ không?". Ngô Đình Cẩn gượng cười, trả lời khá bình thản: "Con không sợ chút mô hết cha à!".
Luật 10/59 kết án tử hình không bào chữa nội trong 3 ngày những người cộng sản, những người có liên hệ với cộng sản và những người có thể xâm phạn đến an ninh quốc gia.
Theo bản tiếng Anh thì không phải là như thế. Theo điều 16 thì bắt buộc phải có luật sư. Tất nhiên đấy là trên giấy tờ, trong thực tế ra sao thì không biết.
Tôi cứ treo bản tiếng Anh lấy ở Lubbock cho các bác nào quan tâm tham khảo. Kèm theo luôn một dự luật về các qui định chống cộng. Chẳng hạn con cái gia đình có lý lịch cộng sản không được đến trường học. Không rõ cuối cùng có làm thành luật không.
ĐẠO LUẬT NỔI TIẾNG THẾ GIỚI, ĐẠO LUẬT 10/59: ĐẶT CỘNG SẢN RA NGOÀI VÒNG PHÁP
Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ
Nguyen Cao Ky va Nha Su hoc Duong Trung Quoc
Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu và Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ
Nguyễn Cao Kỳ và phu nhân là bà Đặng Tuyết Mai, ảnh chụp ngày 02/04/1966 khi
Phạm Xuân Ẩn - điệp viên hoàn hảo
Phạm Xuân Ẩn và vợ.
Phạm Xuân Ẩn trên đường phố Sài Gòn 1952 -
Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ chụp ảnh lưu niệm với cán bộ, phóng viên Báo Hải phòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)