Ảnh hưởng của việc khai thác khoáng sản đến môitrường 10cdl-DHSPDN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Ảnh hưởng của việc khai thác khoáng sản đến môitrường 10cdl-DHSPDN thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Cô và Các Bạn đến với phần trình bày của nhóm 3-10cdl
Ảnh hưởng của việc khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường đưa ra biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý.
Nội dung báo cáo
A.Mở đầu
B.Nội dung
1. Ảnh hưởng của khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường
1.1 Ảnh hưởng đến địa hình, cảnh quan.
1.2. Ảnh hưởng đến môi trường đất.
1.3. Ảnh hưởng đến môi trường nước.
1.4 Ảnh hưởng đến môi trường không khí.
2. Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
3. Các giải pháp để bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
C. Kết luận.
A. Mở đầu
Hiện nay hoạt động khai thác khoáng sản rất phát triển. Hoạt động này mang lại thu nhập cao cho người khai thác, đồng thời tạo hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên phải thừa nhận thực tế bấy lâu con người chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế hơn là quan tâm đến bảo vệ môi trường và ngày càng nghiêm trọng hơn. Để tìm hiểu rõ về tác động của việc khai thác khoáng sản đến môi trường và biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản thì mời cô và các bạn cùng nhóm 3 tìm hiểu.
1.Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến môi trường
1.1. Ảnh hưởng đến địa hình,cảnh quan.
Khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai mỏ đồng nghĩa với việc phải đánh đổi phá hủy nhiều cảnh quan môi trường trên đất như thảm thực vật rừng gắn với phong cảnh thiên nhiên, đa dạng sinh học, cảnh quan vùng ven biển,..
Thay đổi địa hình diễn ra nhiều nhất ở khu khai thác lộ thiên. Chất thải rắn không sử dụng được cho các mục đích khác nhau, đã tạo nên trên bề mặt đất địa hình mấp mô, xen kẻ giữa các hố sâu và các đống đất đá…
Lỗ hổng Kimberley do khai
thác kim cương ở Châu Phi
Một mỏ than đang được khai thác lộ thiên tại khu vực phường Hà Phong (thị xã Cẩm Phả) làm cho địa hình cắt xẻ lõm chõm - Ảnh: Đ.H.L.
Địa hình lõm chõm do khai thác
Khoáng sản ở Nghệ An.
Hố vàng sâu hóm trên địa bàn
Huyện Đam Rông(Lâm Đồng)
Khai thác khoáng sản tác động đến rừng: làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm.
Hoạt động khai thác khoáng sản cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số lượng hoặc tuyệt chủng do các điều kiện sinh sống ở rừng cây, đồng cỏ và sông nước xấu đi. Một số loài thực vật bị giảm số lượng, động vật phải di cư sang nơi khác
Khai thác lộ thiên sẽ tàn phá thảm động thực vật và gây xói mòn
( ĐĂK NÔNG).
Rừng quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) tan hoang sau chiến dịch khai thác vàng trái phép.
Bảng 1:Diện tích rừng và đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở một số mỏ
1.2. Ảnh hưởng đến môi trường đất
-Khai thác và sử dụng khoáng sản đã làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nông nghiệp như:
+ Bãi thải, thải các chất thải rắn như cát, đá, sỏi, bùn ra đất nông nghiệp, thải nước từ các hệ tuyển làm ô nhiễm đất nông nghiệp và giảm sút năng suất cây trồng.
Bảng 2. Mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp do khai thác mỏ
- Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn của đất đá từ các bãi thải, gây thoái hoá lớp đất mặt.
- Khi có mưa lớn thường gây ra các dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn đá, gây thiệt hại tới môi trường kinh tế và môi trường xã hội.
Hậu quả của việc khai thác titan cát tràn vào ruộng vườn và nhà của dân.
Khai thác khoáng sản còn làm cho bề mặt đất thay đổi bề mặt đất: như phải di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo có nơi tạo nên những hố trống, có nơi đất được nâng cao…
Mỏ kim cương Kimberly – Nam Phi
Đất đá từ bãi khai thác vàng theo dòng chảy chất thành từng đống
tại huyện Hương Sơn( Hà Tĩnh)
1.3. Ảnh hưởng đến môi trường nước.
Những biến đổi về điều kiện thủy văn: thay đổi khả năng thu, thoát nước, hướng và vận tốc dòng chảy mặt, chế độ thủy văn của các dòng chảy, dung tích chứa nước, biến đổi chất lượng nguồn nước và làm suy giảm công năng của các công trình thủy lợi nằm liền kề với các khu khai thác mỏ…
-Các đống cuội, đá thải trong quá trình khai thác vàng, khai thác cát từ lòng sông đã ngăn cản, làm thay đổi dòng chảy, gây sự xói lở đất bờ sông, đê điều, gây úng lụt cục bộ:
-Phá vỡ cấu trúc của đất đá :do quá trình hoà tan, rửa các thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá trình tháo khô mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn..
- Sự biến đổi chất lượng nguồn nước: hàm lượng cao các ion kim loại nặng, á kim, các hợp chất hữu cơ, các nguyên tố phóng xạ... cao hơn so với nước mặt và nước biển khu vực đối chứng và cao hơn TCVN từ 1-3 lần.
Nguồn nước ở Sơn Quang bị ô nhiễm
nặng nề bởi nạn khai thác vàng tràn lan
Khai thác vàng làm ô nhiễm nguồn nước
ở huyện Tương Dương (Nghệ An)
Suối Đá Bạc nước luôn đục ngầu do khai thác vàng phía thượng nguồn
Ônhiễm môi trường nước tại một mỏ
Khoang dầu ở Trung Quốc
1.4 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
1.4.1. Bụi
-Trong quá trình khai thác quặng sẽ làm bay ra một lượng bụi lớn. Bụi làm cho môi trường không khí không trong sạch, gây ảnh hưởng đến sinh cảnh và đời sống của người dân xung quanh khu vực khai thác khoáng sản. Đây là chất thải độc hại: bụi kim loại, đất đá phát sinh.
Xe tải chở đất gây bụi mù mịt trên tuyến đường liên thôn Phước Thuận và Thạch Nham Tây (huyện Hòa Vang) gây bức xúc cho người dân.
1.4.2. Khí
- Bụi lơ lửng có thể khuếch tán xa hàng ngàn km, xuyên qua biển cả và lục địa. Qua khảo sát người ta thấy rằng không khí đã mang theo bụi cát lơ lửng của sa mạc Sahara xuyên qua biển Arbian và đến Ấn Độ.
- Khí độc
+Ở các mỏ hầm lò các chất khí chứa trong than và đất bao quanh thoát ra trong quá trình khai thác và các loại khí độc phát sinh trong quá trình nổ mìn hoà lẫn với không khí tạo thành hỗn hợp khí bao gồm các loại: CH4, CO2, CO, SO, SO2, H2S, NO, NOX, N2, NH3, các chất phóng xạ,...
Video khai thác vàng gây ô nhiễm môi trường.
2.Các biện pháp để sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản
-Các mỏ cần có hệ thống xử lý các nguồn gây ô nhiễm :
+ Đối với nguồn nước chảy tràn qua khu mỏ và nước ngầm từ bãi chứa chất thải rắn
Tại đây nước thải được xử lý bằng phương pháp hóa học (thông thường dùng bột vôi để trung hòa), sau đó kiểm tra độ pH và một số ion kim loại đạt tiêu chuẩn cho phép mới được đổ thải ra môi trường.
+ Đối với nước tháo khô mỏ: một phần được bơm trở lại phục vụ sản xuất của mỏ (tuyển quặng, tưới ẩm,...), phần còn lại bơm lên bể xử lý
+ Đối với nước thải sau khi tuyển quặng: thu gom lại, sau đó được lắng lọc cơ học và hóa học.
- Đối với hệ sinh thái:
+ Việc khai thác mỏ cần phải theo quy hoạch tổng hợp, trong đó phải xét đến lợi ích của các ngành, các cộng đồng, các vùng sinh thái xung quanh khu vực khai thác mỏ.
+ Phải tuân thủ các biện pháp xử lý nước thải trước khi xả vào môi trường tự nhiên.
+ Cần khôi phục lại môi trường đã bị tàn phá do khai thác mỏ.
Giảm tổn thất và tăng hệ số thu hồi tài nguyên khoáng sản trong tất cả các khâu của quá trình chế biến và sử dụng khoáng sản.
- Đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Tăng cường quản lý doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Chế biến theo hướng đa dạng hoá sản phẩm.
- Phát triển sản xuất các loại sản phẩm thay thế sản phẩm khoáng sản như các loại năng lượng Mặt trời, gió, thủy triều,v.v…
- Khi thác sử dụng phù hợp với tiềm năng, giá trị của khoáng sản phải chú ý đến tính lâu dài.
3. Các giải pháp để bảo vệ tài nguyên khoáng sản
- Đưa ra những quy định về việc khai thác, tăng cường công tác quản lí khoáng sản.
- Đầu tư trang thiết bị đổi mới công nghệ
- Nâng cao nhận thức chấp hành nghiêm túc luật khai thác.
- Đề ra và thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường.
Nhà nước cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với dự án khai thác ở vùng có kinh tế khó khăn.
-Việc quy hoạch thăm dò nên giao cho Bộ Tài nguyên - Môi trường chủ trì, còn khi cụ thể sản xuất ra sao thì mới do Bộ Công thương thực hiện.
- Công tác thăm dò phải theo đúng quy phạm kỹ thuật chuyên môn và được thực hiện bởi các cơ quan chuyên nghiệp.
Đối với các khoáng sản có thế mạnh, xu hướng phát triển, khai thác, chế biến nên tập trung ở quy mô lớn, xóa dần hình thức manh mún, nhỏ lẻ làm cản trở việc áp dụng công nghệ tiên tiến.
Giảm tổn thất và tăng hệ số thu hồi tài nguyên khoáng sản trong các khâu khai thác và vận chuyển.
- Thiết kế mỏ phải phù hợp với báo cáo nghiên cứu khả thi .
- Ngăn chặn các hành vi khai thác khoáng sản trái phép.
Tóm lại,
- Cách tốt nhất để bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên khoáng sản là khai thác và sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất.
-Tài nguyên khoáng sản có thể được bảo vệ và tiết kiệm trực tiếp bằng cách khống chế hợp lý quy mô và tốc độ khai thác, cũng như hạn chế tới mức tối thiểu thất thoát tài nguyên khoáng sản trong quá trình điều tra cơ bản địa chất, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản. Với tiến bộ khoa học và công nghệ như ngày nay, có thể đòi hỏi không được bỏ phí thứ gì trong khai thác khoáng sản.
- Một trong yếu quyết định cho sự phát triển tài nguyên khoáng sản bền vững là hành vi của con người.
C.Kết Luận
Mặc dù tài nguyên khoáng sản là có hạn và không tái tạo, nhưng khi sức sản xuất của con người còn nhỏ bé thì chúng dường như vô tận. Nhưng hiện nay cùng với sự lớn mạnh của sức sản xuất, tài nguyên khoáng sản ngày càng khan hiếm và chắc chắn sẽ tới lúc cạn kiệt.
Do đó song song với quá trình khai thác khoáng sản con người phải biết khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan tâm đến môi trường để nguồn tài nguyên khoáng sản luôn là nguồn tài nguyên hữu ích của thế hệ hiện tại và tương lai.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
Ảnh hưởng của việc khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường đưa ra biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý.
Nội dung báo cáo
A.Mở đầu
B.Nội dung
1. Ảnh hưởng của khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường
1.1 Ảnh hưởng đến địa hình, cảnh quan.
1.2. Ảnh hưởng đến môi trường đất.
1.3. Ảnh hưởng đến môi trường nước.
1.4 Ảnh hưởng đến môi trường không khí.
2. Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
3. Các giải pháp để bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
C. Kết luận.
A. Mở đầu
Hiện nay hoạt động khai thác khoáng sản rất phát triển. Hoạt động này mang lại thu nhập cao cho người khai thác, đồng thời tạo hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên phải thừa nhận thực tế bấy lâu con người chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế hơn là quan tâm đến bảo vệ môi trường và ngày càng nghiêm trọng hơn. Để tìm hiểu rõ về tác động của việc khai thác khoáng sản đến môi trường và biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản thì mời cô và các bạn cùng nhóm 3 tìm hiểu.
1.Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến môi trường
1.1. Ảnh hưởng đến địa hình,cảnh quan.
Khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai mỏ đồng nghĩa với việc phải đánh đổi phá hủy nhiều cảnh quan môi trường trên đất như thảm thực vật rừng gắn với phong cảnh thiên nhiên, đa dạng sinh học, cảnh quan vùng ven biển,..
Thay đổi địa hình diễn ra nhiều nhất ở khu khai thác lộ thiên. Chất thải rắn không sử dụng được cho các mục đích khác nhau, đã tạo nên trên bề mặt đất địa hình mấp mô, xen kẻ giữa các hố sâu và các đống đất đá…
Lỗ hổng Kimberley do khai
thác kim cương ở Châu Phi
Một mỏ than đang được khai thác lộ thiên tại khu vực phường Hà Phong (thị xã Cẩm Phả) làm cho địa hình cắt xẻ lõm chõm - Ảnh: Đ.H.L.
Địa hình lõm chõm do khai thác
Khoáng sản ở Nghệ An.
Hố vàng sâu hóm trên địa bàn
Huyện Đam Rông(Lâm Đồng)
Khai thác khoáng sản tác động đến rừng: làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm.
Hoạt động khai thác khoáng sản cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số lượng hoặc tuyệt chủng do các điều kiện sinh sống ở rừng cây, đồng cỏ và sông nước xấu đi. Một số loài thực vật bị giảm số lượng, động vật phải di cư sang nơi khác
Khai thác lộ thiên sẽ tàn phá thảm động thực vật và gây xói mòn
( ĐĂK NÔNG).
Rừng quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) tan hoang sau chiến dịch khai thác vàng trái phép.
Bảng 1:Diện tích rừng và đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở một số mỏ
1.2. Ảnh hưởng đến môi trường đất
-Khai thác và sử dụng khoáng sản đã làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nông nghiệp như:
+ Bãi thải, thải các chất thải rắn như cát, đá, sỏi, bùn ra đất nông nghiệp, thải nước từ các hệ tuyển làm ô nhiễm đất nông nghiệp và giảm sút năng suất cây trồng.
Bảng 2. Mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp do khai thác mỏ
- Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn của đất đá từ các bãi thải, gây thoái hoá lớp đất mặt.
- Khi có mưa lớn thường gây ra các dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn đá, gây thiệt hại tới môi trường kinh tế và môi trường xã hội.
Hậu quả của việc khai thác titan cát tràn vào ruộng vườn và nhà của dân.
Khai thác khoáng sản còn làm cho bề mặt đất thay đổi bề mặt đất: như phải di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo có nơi tạo nên những hố trống, có nơi đất được nâng cao…
Mỏ kim cương Kimberly – Nam Phi
Đất đá từ bãi khai thác vàng theo dòng chảy chất thành từng đống
tại huyện Hương Sơn( Hà Tĩnh)
1.3. Ảnh hưởng đến môi trường nước.
Những biến đổi về điều kiện thủy văn: thay đổi khả năng thu, thoát nước, hướng và vận tốc dòng chảy mặt, chế độ thủy văn của các dòng chảy, dung tích chứa nước, biến đổi chất lượng nguồn nước và làm suy giảm công năng của các công trình thủy lợi nằm liền kề với các khu khai thác mỏ…
-Các đống cuội, đá thải trong quá trình khai thác vàng, khai thác cát từ lòng sông đã ngăn cản, làm thay đổi dòng chảy, gây sự xói lở đất bờ sông, đê điều, gây úng lụt cục bộ:
-Phá vỡ cấu trúc của đất đá :do quá trình hoà tan, rửa các thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá trình tháo khô mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn..
- Sự biến đổi chất lượng nguồn nước: hàm lượng cao các ion kim loại nặng, á kim, các hợp chất hữu cơ, các nguyên tố phóng xạ... cao hơn so với nước mặt và nước biển khu vực đối chứng và cao hơn TCVN từ 1-3 lần.
Nguồn nước ở Sơn Quang bị ô nhiễm
nặng nề bởi nạn khai thác vàng tràn lan
Khai thác vàng làm ô nhiễm nguồn nước
ở huyện Tương Dương (Nghệ An)
Suối Đá Bạc nước luôn đục ngầu do khai thác vàng phía thượng nguồn
Ônhiễm môi trường nước tại một mỏ
Khoang dầu ở Trung Quốc
1.4 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
1.4.1. Bụi
-Trong quá trình khai thác quặng sẽ làm bay ra một lượng bụi lớn. Bụi làm cho môi trường không khí không trong sạch, gây ảnh hưởng đến sinh cảnh và đời sống của người dân xung quanh khu vực khai thác khoáng sản. Đây là chất thải độc hại: bụi kim loại, đất đá phát sinh.
Xe tải chở đất gây bụi mù mịt trên tuyến đường liên thôn Phước Thuận và Thạch Nham Tây (huyện Hòa Vang) gây bức xúc cho người dân.
1.4.2. Khí
- Bụi lơ lửng có thể khuếch tán xa hàng ngàn km, xuyên qua biển cả và lục địa. Qua khảo sát người ta thấy rằng không khí đã mang theo bụi cát lơ lửng của sa mạc Sahara xuyên qua biển Arbian và đến Ấn Độ.
- Khí độc
+Ở các mỏ hầm lò các chất khí chứa trong than và đất bao quanh thoát ra trong quá trình khai thác và các loại khí độc phát sinh trong quá trình nổ mìn hoà lẫn với không khí tạo thành hỗn hợp khí bao gồm các loại: CH4, CO2, CO, SO, SO2, H2S, NO, NOX, N2, NH3, các chất phóng xạ,...
Video khai thác vàng gây ô nhiễm môi trường.
2.Các biện pháp để sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản
-Các mỏ cần có hệ thống xử lý các nguồn gây ô nhiễm :
+ Đối với nguồn nước chảy tràn qua khu mỏ và nước ngầm từ bãi chứa chất thải rắn
Tại đây nước thải được xử lý bằng phương pháp hóa học (thông thường dùng bột vôi để trung hòa), sau đó kiểm tra độ pH và một số ion kim loại đạt tiêu chuẩn cho phép mới được đổ thải ra môi trường.
+ Đối với nước tháo khô mỏ: một phần được bơm trở lại phục vụ sản xuất của mỏ (tuyển quặng, tưới ẩm,...), phần còn lại bơm lên bể xử lý
+ Đối với nước thải sau khi tuyển quặng: thu gom lại, sau đó được lắng lọc cơ học và hóa học.
- Đối với hệ sinh thái:
+ Việc khai thác mỏ cần phải theo quy hoạch tổng hợp, trong đó phải xét đến lợi ích của các ngành, các cộng đồng, các vùng sinh thái xung quanh khu vực khai thác mỏ.
+ Phải tuân thủ các biện pháp xử lý nước thải trước khi xả vào môi trường tự nhiên.
+ Cần khôi phục lại môi trường đã bị tàn phá do khai thác mỏ.
Giảm tổn thất và tăng hệ số thu hồi tài nguyên khoáng sản trong tất cả các khâu của quá trình chế biến và sử dụng khoáng sản.
- Đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Tăng cường quản lý doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Chế biến theo hướng đa dạng hoá sản phẩm.
- Phát triển sản xuất các loại sản phẩm thay thế sản phẩm khoáng sản như các loại năng lượng Mặt trời, gió, thủy triều,v.v…
- Khi thác sử dụng phù hợp với tiềm năng, giá trị của khoáng sản phải chú ý đến tính lâu dài.
3. Các giải pháp để bảo vệ tài nguyên khoáng sản
- Đưa ra những quy định về việc khai thác, tăng cường công tác quản lí khoáng sản.
- Đầu tư trang thiết bị đổi mới công nghệ
- Nâng cao nhận thức chấp hành nghiêm túc luật khai thác.
- Đề ra và thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường.
Nhà nước cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với dự án khai thác ở vùng có kinh tế khó khăn.
-Việc quy hoạch thăm dò nên giao cho Bộ Tài nguyên - Môi trường chủ trì, còn khi cụ thể sản xuất ra sao thì mới do Bộ Công thương thực hiện.
- Công tác thăm dò phải theo đúng quy phạm kỹ thuật chuyên môn và được thực hiện bởi các cơ quan chuyên nghiệp.
Đối với các khoáng sản có thế mạnh, xu hướng phát triển, khai thác, chế biến nên tập trung ở quy mô lớn, xóa dần hình thức manh mún, nhỏ lẻ làm cản trở việc áp dụng công nghệ tiên tiến.
Giảm tổn thất và tăng hệ số thu hồi tài nguyên khoáng sản trong các khâu khai thác và vận chuyển.
- Thiết kế mỏ phải phù hợp với báo cáo nghiên cứu khả thi .
- Ngăn chặn các hành vi khai thác khoáng sản trái phép.
Tóm lại,
- Cách tốt nhất để bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên khoáng sản là khai thác và sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất.
-Tài nguyên khoáng sản có thể được bảo vệ và tiết kiệm trực tiếp bằng cách khống chế hợp lý quy mô và tốc độ khai thác, cũng như hạn chế tới mức tối thiểu thất thoát tài nguyên khoáng sản trong quá trình điều tra cơ bản địa chất, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản. Với tiến bộ khoa học và công nghệ như ngày nay, có thể đòi hỏi không được bỏ phí thứ gì trong khai thác khoáng sản.
- Một trong yếu quyết định cho sự phát triển tài nguyên khoáng sản bền vững là hành vi của con người.
C.Kết Luận
Mặc dù tài nguyên khoáng sản là có hạn và không tái tạo, nhưng khi sức sản xuất của con người còn nhỏ bé thì chúng dường như vô tận. Nhưng hiện nay cùng với sự lớn mạnh của sức sản xuất, tài nguyên khoáng sản ngày càng khan hiếm và chắc chắn sẽ tới lúc cạn kiệt.
Do đó song song với quá trình khai thác khoáng sản con người phải biết khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản đặc biệt quan tâm đến môi trường để nguồn tài nguyên khoáng sản luôn là nguồn tài nguyên hữu ích của thế hệ hiện tại và tương lai.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)