Ảnh hưởng của Tôn giáo Ấn Độ đến các nước ĐNÁ
Chia sẻ bởi Phạm Trà My |
Ngày 10/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Ảnh hưởng của Tôn giáo Ấn Độ đến các nước ĐNÁ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Ảnh hưởng của tôn giáo Ấn Độ đến
Đông Nam Á
Nhóm 1_10C9
I. Khái quát khu vực Đông Nam Á
Đông Nam Á – khu vực nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Vị trí địa lý nằm ngay trên con đường hàng hải giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
=> tạo điều kiện cho việc giao lưu trao đổi giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á.
Bản đồ Đông Nam Á
II. Con đường du nhập
1. Trao đổi buôn bán
- Tình hình Ấn Độ bị loạn lạc chia cắt liên tục ,người Ấn có xu hướng muốn ra bên ngoài để sinh sống và làm ăn
- Ban đầu là tìm vàng nhưng sau đó họ có mục đích rõ ràng để trao đổi buôn bán hàng hóa với các xứ khác.
II. Con đường du nhập
2. Di dân
- Do dân cư đông đúc
- Do sự gần gũi về địa lí, sự tương đồng về cơ tầng văn minh nông nghiệp cổ xưa, sự giống nhau về phong tục tập quán...
- Nhu cầu tìm sản vật địa phương và mở rộng thị trường.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
1. Phật giáo
- Ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia Đông Nam Á.
- Ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là ở Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Mianmar, miền Nam Việt Nam...
- Phật giáo đã thâm nhập sâu và ngày càng có vai trò to lớn trong các lĩnh vực ở Đông Nam Á, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Việt Nam
- Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên.
- Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:
+ Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp.
+ Thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh.
+ Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ XIX là giai đoạn suy thoái.
+ Từ đầu thế kỷ XX đến nay là giai đoạn phục hưng.
- Phật giáo du nhập từ Ấn Độ chủ yếu phát triển tại miền Nam ( pháiTiểu thừa ).
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Chùa Hoằng Pháp
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Lào
- Phật giáo được truyền bá vào Lào từ khoảng thế kỷ XII bởi người Môn tại vùng đất Tây Lào – nơi họ di cư xuống.
- Hầu hết nhân dân Lào theo đạo Phật. Phật giáo trở thành quốc giáo của họ.
- Phật giáo giữ vị trí quốc giáo từ nhiều thế kỷ nay, có ảnh hưởng đến việc hình thành tính cách dân tộc, nhân sinh của người Lào.
- Phật giáo tại Lào tồn tại song song hai hệ phái là Phật giáo Bắc tông và Phật giáo Thượng tọa Bộ (chiếm đa số). Theo thống kê, hiện nay ở Lào có hơn 20.000 tăng ni, khoảng 6.300 cơ sở thờ tự.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thạp Luổng
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Cam-pu-chia
- Người ta cho rằng Phật giáo du nhập vào Cam-pu-chia từ thế kỷ III sau CN.
- Cuối những năm 1970 Phật giáo bị đàn áp bởi chế độ Khmer Đỏ, nhưng kể từ khi chế độ này bị lật đổ, Phật giáo đã hồi sinh trở lại trên đất nước này.
- Phật giáo là tôn giáo phổ biến và phát triển mạnh mẽ trong tất cả các tỉnh.
- Có khoảng 95% dân số theo đạo Phật, ước tính có 4.392 đền thờ tu viện trong cả nước.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Angkor Wat
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Myanmar (Miến Điện)
- Truyền thuyết cho rằng Myanmar tiếp cận với đạo Phật từ thế kỷ III trước CN
- Từ thế kỷ V Phật giáo phát triển mạnh mẽ với sự xuất hiện Thượng tọa bộ và Đại thừa phái.
- Từ thế kỷ XI, nhà vua A-na-ra-tha tuyên bố chỉ chấp nhận Thượng tọa bộ và từ đó Đại thừa biến mất tại đây.
- Thế kỷ XIX Phật giáo Miến Điện bị xáo trộn đáng kể. Mãi đến năm 1947, Miến Điện mới trở lại cơ chế cũ.
- Ngày nay, 90% dân Miến Điện là Phật tử, đạo Phật được xem là quốc giáo và Bagan ở miền bắc trở thành trung tâm Phật giáo.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Chùa Shwedagon
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Malaysia
- Ấn Độ thành lập một số chính quyền thực dân ở bán đảo Malaysia vào khoảng 5 thế kỷ đầu Tây Lịch, Phật Giáo đã truyền vào Malaysia trong giai đoạn đó.
- Phật giáo tại đây trải qua nhiều thời kì suy tàn rồi khôi phục cuối cùng phát triển như hiện nay.
- Phật giáo tại Malaysia có nhiều phái:
+Phật giáo Bắc Tông
+Phật giáo Nam Tông
+Phật giáo Mật Tông.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thái Lan
- Phật giáo từ Ấn Độ bắt đầu ảnh hưởng tới Thái Lan từ giữa thế kỷ XI.
- Ngày nay, 95% dân số Thái Lan theo đạo Phật.
Wat Pho
Wat Phra That Doi Suthep
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
2. Hồi giáo
- Hồi giáo du nhập vào ĐNÁ vào khoảng thế kỉ VII-XIII.
- Có tác dụng đoàn kết các dân tộc trong cuộc chiến chống ngoại xâm.
- Hồi giáo phát triển chủ yếu ở: Indonesia, Malaysia,
Philippines,... Còn tại các nước ĐNÁ lục địa thì chỉ hình thành một số cộng đồng tại các dân tộc thiểu số.
Biểu tượng của
Hồi giáo
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Indonesia
- 90% dân số theo Hồi giáo (khoảng 180 triệu người).
- Không chỉ là một đất nước có dân số theo Hồi giáo lớn nhất khu vực Đông Nam Á mà còn trên thế giới.
- Hồi giáo bị chia ra thành nhiều trường phái như:
+ Hồi giáo Santri.
+ Hồi giáo Abangan
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Malaysia
- Người theo Đạo Hồi chiếm hơn 55% dân số.
-Tuy không phải toàn bộ những người theo Đạo Hồi là người gốc Malaysia, nhưng đã là người gốc Malaysia phải là người theo Hồi giáo.
- Hiến pháp Malaysia đảm bảo quyền tự do tôn giáo trong khi xác định Hồi giáo là quốc giáo.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thánh đường Hồi giáo Sultan Salahuddin Abdul Aziz – đền thờ Hồi giáo lớn nhất ĐNÁ
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Philippines
- Hồi giáo ở Philippines có lịch sử lâu đời.
- Hồi giáo bắt đầu tiến vào các đảo ở miền Nam Philippines vào cuối thế kỉ XIV, ngày nay ảnh hưởng của Hồi giáo chỉ còn thấy ở địa điểm ban đầu, khi nó mới đến là Mêndanao và Sulu.
- Người theo đạo Hồi ở Philippines được gọi là người Moros. Số người Moros có khoảng 4,5 triệu, tức là khoảng 9% dân số.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Myanmar
- Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào đây khoảng thế kỷ XIII-XIV.
- Sau đó, vào thời kì thuộc địa của Anh, hàng loạt các cư dân Hồi giáo Ấn Độ di cư tới đây, khiến cộng đồng Hồi giáo ở đây mạnh lên cả về số lượng và biến đổi về nội dung tôn giáo.
- Hiện nay, một số thành phố lớn thuộc miền Trung và Nam Myanmar, vùng biên giới Thái Lan-Myanmar, Hồi giáo cũng rất phát triển.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Việt Nam
- Có khoảng 70.000 tín đồ Hồi giáo, 257 chức sắc và 70 thánh đường.
- Cộng đồng Hồi giáo người Ấn Độ chủ yếu tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Những người theo Hồi giáo chủ yếu là người Chăm
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Bruney
- Tình hình Hồi giáo ở Bruney khác hẳn với các nước Đông Nam Á khác.
- Bruney có khoảng 250.000 người, mà phần lớn theo Đạo Hồi.
- Đạo Hồi là quốc đạo của Bruney.
- Cộng đồng Hồi giáo ở đây cũng được hình thành trong quá trình chung của các nước hải đảo Inđônêxia và Malaisia.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
3. Ấn Độ giáo
- Ngay từ khi di cư sang Đông Nam Á thì các vị tu sĩ Balamon đã truyền bá tôn giáo này của mình cho người dân tại nơi đây.
- Ấn độ giáo được du nhập và phát triển chủ yếu ở Thái Lan, Campuchia,Myanmar, Singapore, Philippines,...
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thần Ganesha tại Thái Lan
Nữ thần Vishnu
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Gia đình thần Shiva
Gia đình thần Brahma
Đông Nam Á
Nhóm 1_10C9
I. Khái quát khu vực Đông Nam Á
Đông Nam Á – khu vực nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Vị trí địa lý nằm ngay trên con đường hàng hải giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
=> tạo điều kiện cho việc giao lưu trao đổi giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á.
Bản đồ Đông Nam Á
II. Con đường du nhập
1. Trao đổi buôn bán
- Tình hình Ấn Độ bị loạn lạc chia cắt liên tục ,người Ấn có xu hướng muốn ra bên ngoài để sinh sống và làm ăn
- Ban đầu là tìm vàng nhưng sau đó họ có mục đích rõ ràng để trao đổi buôn bán hàng hóa với các xứ khác.
II. Con đường du nhập
2. Di dân
- Do dân cư đông đúc
- Do sự gần gũi về địa lí, sự tương đồng về cơ tầng văn minh nông nghiệp cổ xưa, sự giống nhau về phong tục tập quán...
- Nhu cầu tìm sản vật địa phương và mở rộng thị trường.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
1. Phật giáo
- Ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia Đông Nam Á.
- Ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là ở Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Mianmar, miền Nam Việt Nam...
- Phật giáo đã thâm nhập sâu và ngày càng có vai trò to lớn trong các lĩnh vực ở Đông Nam Á, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Việt Nam
- Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên.
- Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:
+ Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp.
+ Thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh.
+ Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ XIX là giai đoạn suy thoái.
+ Từ đầu thế kỷ XX đến nay là giai đoạn phục hưng.
- Phật giáo du nhập từ Ấn Độ chủ yếu phát triển tại miền Nam ( pháiTiểu thừa ).
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Chùa Hoằng Pháp
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Lào
- Phật giáo được truyền bá vào Lào từ khoảng thế kỷ XII bởi người Môn tại vùng đất Tây Lào – nơi họ di cư xuống.
- Hầu hết nhân dân Lào theo đạo Phật. Phật giáo trở thành quốc giáo của họ.
- Phật giáo giữ vị trí quốc giáo từ nhiều thế kỷ nay, có ảnh hưởng đến việc hình thành tính cách dân tộc, nhân sinh của người Lào.
- Phật giáo tại Lào tồn tại song song hai hệ phái là Phật giáo Bắc tông và Phật giáo Thượng tọa Bộ (chiếm đa số). Theo thống kê, hiện nay ở Lào có hơn 20.000 tăng ni, khoảng 6.300 cơ sở thờ tự.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thạp Luổng
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Cam-pu-chia
- Người ta cho rằng Phật giáo du nhập vào Cam-pu-chia từ thế kỷ III sau CN.
- Cuối những năm 1970 Phật giáo bị đàn áp bởi chế độ Khmer Đỏ, nhưng kể từ khi chế độ này bị lật đổ, Phật giáo đã hồi sinh trở lại trên đất nước này.
- Phật giáo là tôn giáo phổ biến và phát triển mạnh mẽ trong tất cả các tỉnh.
- Có khoảng 95% dân số theo đạo Phật, ước tính có 4.392 đền thờ tu viện trong cả nước.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Angkor Wat
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Myanmar (Miến Điện)
- Truyền thuyết cho rằng Myanmar tiếp cận với đạo Phật từ thế kỷ III trước CN
- Từ thế kỷ V Phật giáo phát triển mạnh mẽ với sự xuất hiện Thượng tọa bộ và Đại thừa phái.
- Từ thế kỷ XI, nhà vua A-na-ra-tha tuyên bố chỉ chấp nhận Thượng tọa bộ và từ đó Đại thừa biến mất tại đây.
- Thế kỷ XIX Phật giáo Miến Điện bị xáo trộn đáng kể. Mãi đến năm 1947, Miến Điện mới trở lại cơ chế cũ.
- Ngày nay, 90% dân Miến Điện là Phật tử, đạo Phật được xem là quốc giáo và Bagan ở miền bắc trở thành trung tâm Phật giáo.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Chùa Shwedagon
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Malaysia
- Ấn Độ thành lập một số chính quyền thực dân ở bán đảo Malaysia vào khoảng 5 thế kỷ đầu Tây Lịch, Phật Giáo đã truyền vào Malaysia trong giai đoạn đó.
- Phật giáo tại đây trải qua nhiều thời kì suy tàn rồi khôi phục cuối cùng phát triển như hiện nay.
- Phật giáo tại Malaysia có nhiều phái:
+Phật giáo Bắc Tông
+Phật giáo Nam Tông
+Phật giáo Mật Tông.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thái Lan
- Phật giáo từ Ấn Độ bắt đầu ảnh hưởng tới Thái Lan từ giữa thế kỷ XI.
- Ngày nay, 95% dân số Thái Lan theo đạo Phật.
Wat Pho
Wat Phra That Doi Suthep
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
2. Hồi giáo
- Hồi giáo du nhập vào ĐNÁ vào khoảng thế kỉ VII-XIII.
- Có tác dụng đoàn kết các dân tộc trong cuộc chiến chống ngoại xâm.
- Hồi giáo phát triển chủ yếu ở: Indonesia, Malaysia,
Philippines,... Còn tại các nước ĐNÁ lục địa thì chỉ hình thành một số cộng đồng tại các dân tộc thiểu số.
Biểu tượng của
Hồi giáo
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Indonesia
- 90% dân số theo Hồi giáo (khoảng 180 triệu người).
- Không chỉ là một đất nước có dân số theo Hồi giáo lớn nhất khu vực Đông Nam Á mà còn trên thế giới.
- Hồi giáo bị chia ra thành nhiều trường phái như:
+ Hồi giáo Santri.
+ Hồi giáo Abangan
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Malaysia
- Người theo Đạo Hồi chiếm hơn 55% dân số.
-Tuy không phải toàn bộ những người theo Đạo Hồi là người gốc Malaysia, nhưng đã là người gốc Malaysia phải là người theo Hồi giáo.
- Hiến pháp Malaysia đảm bảo quyền tự do tôn giáo trong khi xác định Hồi giáo là quốc giáo.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thánh đường Hồi giáo Sultan Salahuddin Abdul Aziz – đền thờ Hồi giáo lớn nhất ĐNÁ
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Philippines
- Hồi giáo ở Philippines có lịch sử lâu đời.
- Hồi giáo bắt đầu tiến vào các đảo ở miền Nam Philippines vào cuối thế kỉ XIV, ngày nay ảnh hưởng của Hồi giáo chỉ còn thấy ở địa điểm ban đầu, khi nó mới đến là Mêndanao và Sulu.
- Người theo đạo Hồi ở Philippines được gọi là người Moros. Số người Moros có khoảng 4,5 triệu, tức là khoảng 9% dân số.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Myanmar
- Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào đây khoảng thế kỷ XIII-XIV.
- Sau đó, vào thời kì thuộc địa của Anh, hàng loạt các cư dân Hồi giáo Ấn Độ di cư tới đây, khiến cộng đồng Hồi giáo ở đây mạnh lên cả về số lượng và biến đổi về nội dung tôn giáo.
- Hiện nay, một số thành phố lớn thuộc miền Trung và Nam Myanmar, vùng biên giới Thái Lan-Myanmar, Hồi giáo cũng rất phát triển.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Việt Nam
- Có khoảng 70.000 tín đồ Hồi giáo, 257 chức sắc và 70 thánh đường.
- Cộng đồng Hồi giáo người Ấn Độ chủ yếu tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Những người theo Hồi giáo chủ yếu là người Chăm
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Bruney
- Tình hình Hồi giáo ở Bruney khác hẳn với các nước Đông Nam Á khác.
- Bruney có khoảng 250.000 người, mà phần lớn theo Đạo Hồi.
- Đạo Hồi là quốc đạo của Bruney.
- Cộng đồng Hồi giáo ở đây cũng được hình thành trong quá trình chung của các nước hải đảo Inđônêxia và Malaisia.
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
3. Ấn Độ giáo
- Ngay từ khi di cư sang Đông Nam Á thì các vị tu sĩ Balamon đã truyền bá tôn giáo này của mình cho người dân tại nơi đây.
- Ấn độ giáo được du nhập và phát triển chủ yếu ở Thái Lan, Campuchia,Myanmar, Singapore, Philippines,...
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Thần Ganesha tại Thái Lan
Nữ thần Vishnu
III. Ảnh hưởng đến tôn giáo
Gia đình thần Shiva
Gia đình thần Brahma
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trà My
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)