ảnh hưởng của hàm lượng lipit đến sinh sản và di cư của cá

Chia sẻ bởi Trần Văn Nam | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: ảnh hưởng của hàm lượng lipit đến sinh sản và di cư của cá thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Bài báo cáo nhóm 6
Đề tài: ảnh hưởng của hàm lượng lipit đến sinh sản và di cư của cá

GVHD: Phạm Phương Linh
SVTH: 1. Nguyễn Văn Tình
2. Đỗ Thế Thọ
3. Đỗ Trường Thọ
4. Vũ Thị Thúy
5. Lê Văn Tiến
6. Nguyễn Hữu Tươi
(mssv 47238231)
Những nội dung chính:

I. Định nghĩa về lipit
II. Sự trao đổi lipit trong cơ thể cá
1. sự chuyển hóa và các dạng tích lũy của lipit
2. nơi dự trữ lipit
III. Sự biến động của lipit trong sinh sản
IV. Sự biến động của lipit trong di cư
V. Vai trò và ứng dụng của việc xác định hàm lượng lipit
I. Định nghĩa về lipit
Lipid là lớp hợp chất hữu cơ phổ biến trong
tự nhiên và trong cơ thể động vật, thực vật
và vi sinh vật. Lipid có đặc tính không hoà
tan trong nước, chỉ hoà tan trong các dung
môi hữu cơ như cloroform, benzen, cồn,
aceton...
II. Sự trao đổi lipit trong cơ thể cá
Sự chuyển hóa lipit
Con đường chuyển hóa và dạng tích lũy:
- tồn tại dưới dạng mô mỡ
- tham gia cấu trúc tế bào và mô cơ thể, tham gia hợp thành các hợp chất có hoạt tính (steroid)
- chuyển hóa thành glycogen dự trữ ở gan hoặc bị oxy hóa tạo thành năng lượng

2. Nơi dự trữ của lipit:
- Mô liên kết dưới da
- Cơ vận động và giữa các vách cơ
- Xoang bụng, màng treo ruột
- Gan
- Mô gian xương
- Trong xương và hốc mang
III. Sự biến động của lipit trong sinh sản
a.bảng: biến động của hàm lượng lipid qua các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá
Từ giai đoạn II-III: lipid tăng từ 0,02 – 0.32 trong khi đó lipit trong cơ và gan cũng tăng
Sự tích lũy mỡ ở ruột tăng
Lượng lipid tăng cũng do lượng thức ăn bên ngoài cung cấp
Đến giai đoạn IV: lượng mỡ trong buồng trứng vẫn tiếp tục tăng, mỡ trong cơ và gan giảm đến mức thấp nhất.
b. Ví dụ về hàm lượng lipid trong co thể cá thu và cá ốt vẩy lông

- hàm lượng lipit khác nhau đáng kể trong các mô khác nhau

- nguồn dự trữ lipit chủ yếu dùng cho việc di cư sinh sản dài và cho sự phát triển của tuyến sinh dục

IV. Sự biến động của lipit trong di cư

Trước mùa di cư hàm lượng trong cơ thể cá tăng lên để đảm bảo duy tri đủ hàm lượng lipit trong quá trình di cư kéo dài
Cá sống trong điều kiện khắc nghiệt lipit dự trữ càng nhiều. Đảm bảo nhu cầu lipit cho cơ thể khi môi trường ở tình trạng khó khăn về thức ăn.

VD: như ở cá hồi
Trong suốt quá trình di cư sinh sản chúng không ăn mà sử dụng nguồn năng lượng được dự trữ trong cơ thể dưới dạng mỡ mà chúng đã tích lũy trong suốt quá trình sống của mình
V. Vai trò và ứng dụng của việc xác định hàm lượng lipit
a.Vai trò
Vai trò năng lượng: có giá trị năng lượng cao nhất (9,3kcal) va là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể
Vai trò cấu trúc: cấu trúc màng tế bào
Vai trò khác: dung môi hòa tan một số vitamin nhu A,E,K.
b. Giá trị của lipit trong thức ăn
-Các axit béo không no: PUFA ( poly unsaturated fatly acid)
-Các acid béo thiết yếu: EFA ( esential fatly acid) w3/w6( AA,DHA,ARA)
c. ứng dụng của việc xác định hàm lượng lipit trong cá
VD: như ở cá tra cá ba sa
- đánh giá được độ béo của cá để có thể xác định được thời gian thu hạch thích hợp sao cho hàm lượng chất béo trong thịt cá phù hợp yêu cầu của người thu mua
-Cá sử dụng chất béo như nguồn năng lượng dự trữ để duy trì sự sống trong những tháng mùa đông khi mà nguồn thức ăn khan hiếm
-Hàm lượng lipit dao động từ(0.1-30%) cá được phân loại theo hàm lượng chất béo như sau
-Cá gầy(<1% chất béo) như cá tuyết, cá tuyết sọc đên…
- cá béo vừa(<10% chất béo) như cá mập, cá bơn lưỡi ngựa, cá nhồng…
-Cá béo(>10% chất béo) như cá hồi, cá trích, cá thu

the and
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)