Anh huong chu ky te bao len nhan cho
Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Dung |
Ngày 23/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: anh huong chu ky te bao len nhan cho thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Đề tài:
Ảnh hưởng của chu kỳ tế bào lên nhân cho
Môn: SINH HỌC MÔ PHÔI VÀ KỸ THUẬT CHUYỂN CẤY
GVHD: TS. NGUYỄN THANH BÌNH
SVTH: LỚP 04SH04
MỞ ĐẦU
1.1Dòng đơn là gì?
Một nhóm gồm 2 cá thể trở lên với bộ máy di truyền giống nhau, được tạo từ sinh sản hữu tính hoặc vô tính từ một cha hoặc một mẹ.
1.2 2 phương pháp tạo dòng đơn:
Cắt phôi giai đoạn sớm.
Chuyển nhân.
1.3 Dòng hoá là gì
Là quá trình tạo ra các cá thể giống nhau gần như tuyệt đối về mặt di truyền
Đối với dòng hóa động vật, kỹ thuật được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay là chuyển nhân (nuclear transfer).
1.4. Các kỹ thuật dòng hóa
Embryo cloning là kỹ thuật sử dụng tế bào cho nhân là tế bào pluripotent (tế bào giai đoạn phôi nang hoặc phôi dâu).
Somatic cloning là kỹ thuật sử dụng tế bào cho nhân là tế bào sinh dưỡng (somatic cell). Tế bào sinh dưỡng là bất cứ tế bào nào hình thành nên các cơ quan, bao gồm cả tế bào biệt hóa và các tế bào gốc (organ stem cell).
II. Noäi dung
Chu kỳ tế bào coù hai thời kỳ chính:
Thời kỳ giữa hai lần phân chia được gọi là gian kỳ (interphase) được ký hiệu là I là thời gian tế bào trao đổi chất, sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào.
Thời gian tiếp theo là kỳ phân bào (mitosis) được ký hiệu là M, là thời kỳ tế bào mẹ phân đôi cho ra hai tế bào con.
II.1 Chu kyø teá baøo
II.1.1Gian kỳ
Tuỳ theo đặc điểm chức năng người ta chia gian kỳ ra ba giai đoạn hay là pha liên tiếp nhau: giai đoạn G1 (gap 1), giai đoạn S (synthesis) và giai đoạn G2 (gap 2). Thời gian kéo dài của gian kỳ tuỳ thuộc vào thời gian của ba pha G1 +S +G2 đặc biệt tuỳ thuộc vào G1 vì ở các loại tế bào khác nhau thì thời gian G1 là rất khác nhau, còn giai đoạn S và G2 tương đối ổn định.
II.1.2 Kyø phaân baøo
Tế bào ngừng tăng trưởng ở giai đoạn này và năng lượng tế bào là tập trung và trật tự phân chia thành hai tế bào con.
II.2 Anh hưởng của chu kỳ tế bào lên nhân cho
Tế bào sinh dưỡng(nguồn nhân cho)có thể đang ở 4 chu kỳ khác nhau của chu kỳ tế bào(G1, S, G2, M).
Trứng lợn dùng cho nhân
II.2.1.Giai đoạn G1:
Thời gian 30p - 1h
Số NST chứa hàm lượng ADN là ổn định, NST ở trạng thái hoạt động ( tổng hợp ARN(phiên mã) và tổng hợp protein(dịch mã)
G1 là pha sinh trưởng của tế bào và thực hiện hoạt động sinh lý khác nhau
Protein Cyclin A du?c t?ng h?p ? cu?i giai do?n G1 Thi?u cyclin A thì t?ng h?p ADN b? ?c ch?. Ngoài ra cyclin liên kết với kinaza thì enzim kinaza mới thể hiện hoạt tính phát động của chu kỳ tế bào
Chuyển tế bào nhân ở giai đoạn G1 có tỉ lệ phôi phát triển đến giai đoạn blastocyst cao hơn so với phôi ở giai đoạn G0
Hon n?a, sCnt giai đoạn G1 thì DNA t?ng h?p x?y ra cao hon trong giai đoạn G0-sCnt.
Cc t? bo giai do?n G1 cĩ th? du?c s? d?ng nhu l nguồn cung cấp nhân cho cc t? bo phơi sCnt v b?t d?u c?a t?ng h?p DNA d?u tin cĩ th? l quan tr?ng cho s? pht tri?n sau ny c?a phơi sCnt
II.2.2.Giai đoạn S:
Thời gian kéo dài tương đối ổn định (6-8 h)
Pha S xảy ra ở 80% nhân của các tế bào phôi dâu; đó là pha tổng hợp ADN (tái bản AND) và nhân đôi nhiễm sắc thể
Protein cyclin A cùng với kinaza sẽ xúc tiến sự tái bản ADN
Giai đoạn G2:
Thời gian ngắn từ 4-5 h
Các ARN và protein được tổng hợp
Protein cyclin B được tổng cuối pha G2 và được tích luỹ trong nhân. Cyclin B hoạt hoá enzim kinaza đóng vai trò quang trọng trong quá trình phân bào
Chuyển nhân ở giai đoạn S và G2 vào trong tế bào chất chưa hoạt hoá(có nhiều MPF) làm cho vỡ màng nhân và nhiễm sắc thể sớm cô đặc do đó lần lượt là chất nhiễm sắc thể bị hư hại hoặc có nhiễm sắc thể tứ bội
II.2.3.Giai đoạn M( hay pha phn bo Mitosis )
Thời gian tương đối ngắn
S? phân chia tế bào th?c s? d di?n ra d? t?o thnh hai t? bo m?i gi?ng nhau.
Neáu chuyeån nhaân cuûa teá baøo phoâi vaøo noaõn ôû thôøi kyø MII thì teá baøo keùm phaùt trieån; ñieàu naøy coù theå do teá baøo bò hö haïi khi nhieãm saéc theå coâ ñaëc sôùm
Trứng ở trạng thái Metaphase II
II. Tổng kết
Dòng hóa đã mở ra nhiều triển vọng hơn trong nghiên cứu hay bảo tồn động vật có nguy cơ
Tuy nhiên khả năng thành công ở động vật lớn như bò, cừu,… chưa cao
Quy trình dòng hóa cần nghiên cứu nhiều hơn để hiểu rõ cơ chế và chuẩn hóa chung.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Đề tài:
Ảnh hưởng của chu kỳ tế bào lên nhân cho
Môn: SINH HỌC MÔ PHÔI VÀ KỸ THUẬT CHUYỂN CẤY
GVHD: TS. NGUYỄN THANH BÌNH
SVTH: LỚP 04SH04
MỞ ĐẦU
1.1Dòng đơn là gì?
Một nhóm gồm 2 cá thể trở lên với bộ máy di truyền giống nhau, được tạo từ sinh sản hữu tính hoặc vô tính từ một cha hoặc một mẹ.
1.2 2 phương pháp tạo dòng đơn:
Cắt phôi giai đoạn sớm.
Chuyển nhân.
1.3 Dòng hoá là gì
Là quá trình tạo ra các cá thể giống nhau gần như tuyệt đối về mặt di truyền
Đối với dòng hóa động vật, kỹ thuật được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay là chuyển nhân (nuclear transfer).
1.4. Các kỹ thuật dòng hóa
Embryo cloning là kỹ thuật sử dụng tế bào cho nhân là tế bào pluripotent (tế bào giai đoạn phôi nang hoặc phôi dâu).
Somatic cloning là kỹ thuật sử dụng tế bào cho nhân là tế bào sinh dưỡng (somatic cell). Tế bào sinh dưỡng là bất cứ tế bào nào hình thành nên các cơ quan, bao gồm cả tế bào biệt hóa và các tế bào gốc (organ stem cell).
II. Noäi dung
Chu kỳ tế bào coù hai thời kỳ chính:
Thời kỳ giữa hai lần phân chia được gọi là gian kỳ (interphase) được ký hiệu là I là thời gian tế bào trao đổi chất, sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào.
Thời gian tiếp theo là kỳ phân bào (mitosis) được ký hiệu là M, là thời kỳ tế bào mẹ phân đôi cho ra hai tế bào con.
II.1 Chu kyø teá baøo
II.1.1Gian kỳ
Tuỳ theo đặc điểm chức năng người ta chia gian kỳ ra ba giai đoạn hay là pha liên tiếp nhau: giai đoạn G1 (gap 1), giai đoạn S (synthesis) và giai đoạn G2 (gap 2). Thời gian kéo dài của gian kỳ tuỳ thuộc vào thời gian của ba pha G1 +S +G2 đặc biệt tuỳ thuộc vào G1 vì ở các loại tế bào khác nhau thì thời gian G1 là rất khác nhau, còn giai đoạn S và G2 tương đối ổn định.
II.1.2 Kyø phaân baøo
Tế bào ngừng tăng trưởng ở giai đoạn này và năng lượng tế bào là tập trung và trật tự phân chia thành hai tế bào con.
II.2 Anh hưởng của chu kỳ tế bào lên nhân cho
Tế bào sinh dưỡng(nguồn nhân cho)có thể đang ở 4 chu kỳ khác nhau của chu kỳ tế bào(G1, S, G2, M).
Trứng lợn dùng cho nhân
II.2.1.Giai đoạn G1:
Thời gian 30p - 1h
Số NST chứa hàm lượng ADN là ổn định, NST ở trạng thái hoạt động ( tổng hợp ARN(phiên mã) và tổng hợp protein(dịch mã)
G1 là pha sinh trưởng của tế bào và thực hiện hoạt động sinh lý khác nhau
Protein Cyclin A du?c t?ng h?p ? cu?i giai do?n G1 Thi?u cyclin A thì t?ng h?p ADN b? ?c ch?. Ngoài ra cyclin liên kết với kinaza thì enzim kinaza mới thể hiện hoạt tính phát động của chu kỳ tế bào
Chuyển tế bào nhân ở giai đoạn G1 có tỉ lệ phôi phát triển đến giai đoạn blastocyst cao hơn so với phôi ở giai đoạn G0
Hon n?a, sCnt giai đoạn G1 thì DNA t?ng h?p x?y ra cao hon trong giai đoạn G0-sCnt.
Cc t? bo giai do?n G1 cĩ th? du?c s? d?ng nhu l nguồn cung cấp nhân cho cc t? bo phơi sCnt v b?t d?u c?a t?ng h?p DNA d?u tin cĩ th? l quan tr?ng cho s? pht tri?n sau ny c?a phơi sCnt
II.2.2.Giai đoạn S:
Thời gian kéo dài tương đối ổn định (6-8 h)
Pha S xảy ra ở 80% nhân của các tế bào phôi dâu; đó là pha tổng hợp ADN (tái bản AND) và nhân đôi nhiễm sắc thể
Protein cyclin A cùng với kinaza sẽ xúc tiến sự tái bản ADN
Giai đoạn G2:
Thời gian ngắn từ 4-5 h
Các ARN và protein được tổng hợp
Protein cyclin B được tổng cuối pha G2 và được tích luỹ trong nhân. Cyclin B hoạt hoá enzim kinaza đóng vai trò quang trọng trong quá trình phân bào
Chuyển nhân ở giai đoạn S và G2 vào trong tế bào chất chưa hoạt hoá(có nhiều MPF) làm cho vỡ màng nhân và nhiễm sắc thể sớm cô đặc do đó lần lượt là chất nhiễm sắc thể bị hư hại hoặc có nhiễm sắc thể tứ bội
II.2.3.Giai đoạn M( hay pha phn bo Mitosis )
Thời gian tương đối ngắn
S? phân chia tế bào th?c s? d di?n ra d? t?o thnh hai t? bo m?i gi?ng nhau.
Neáu chuyeån nhaân cuûa teá baøo phoâi vaøo noaõn ôû thôøi kyø MII thì teá baøo keùm phaùt trieån; ñieàu naøy coù theå do teá baøo bò hö haïi khi nhieãm saéc theå coâ ñaëc sôùm
Trứng ở trạng thái Metaphase II
II. Tổng kết
Dòng hóa đã mở ra nhiều triển vọng hơn trong nghiên cứu hay bảo tồn động vật có nguy cơ
Tuy nhiên khả năng thành công ở động vật lớn như bò, cừu,… chưa cao
Quy trình dòng hóa cần nghiên cứu nhiều hơn để hiểu rõ cơ chế và chuẩn hóa chung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)