Ancol - Phenol

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Mùi | Ngày 23/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: Ancol - Phenol thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG X
ALCOHOL-PHENOL
A. ALCOHOL
PHÂN LOẠI
Theo cấu tạo gốc hydrocacbon


Theo số lượng nhóm –OH
Rượu đơn chức CH3CH2OH
Rượu đa chức HOCH2CH2CH2OH
Theo bậc của gốc hydrocacbon
Rượu bậc 1 (CH3CH2OH)
Rượu bậc 2 (CH3CHOHCH2CH3)
Rượu bậc 3 ((CH3)3COH)

II. DANH PHÁP
Tên thông thường
Gốc alkyl + alcohol



Có thể gọi CH3OH là carbinol, các alcohol khác là dẫn xuất của carbinol (methyl carbinol – ethyl alcohol)
2. Tên IUPAC
Mạch chính là mạch dài nhất có chứa nhóm –OH
Lấy tên alkane, đổi ane thành anol
Đánh số mạch chính sao cho chỉ số của nhóm –OH nhỏ nhất

Allyl alcohol
Khi có nhiều nhóm thế sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Cộng hợp nước vào alkene
Xúc tác là H2SO4, H3PO4 cho sản phẩm cộng Markovnhikov có thể có sự chuyển vị


Xúc tác là (CH3COO)2Hg/NaBH4 : Hiệu suất cao, ko ch vị




Phản ứng cộng ngược với quy tắc Markovnhikov


→ phản ứng quan trọng để điều chế rượu bậc 1




3. Đi từ hợp chất cơ Mg
4. Thuỷ phân RX, dẫn xuất của ester







IV. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
ROH tạo liên kết H → nhiệt độ sôi cao hơn các dẫn xuất của hydrocacbon có khối lượng phân tử tương đương
C1 – C3: tan tốt trong nước
C4 – C7: tan 1 phần trong nước, > C7: không tan trong nước



V. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Giới thiệu chung
a/ Khả năng đứt liên kết C-O
Chỉ xảy ra trong môi trường axit


Khả năng phản ứng: bậc 1 < bậc 2 < bậc 3
C-OH chứa nhiều nhóm thế đẩy điện tử → thuận lợi cho p/ứ
b/ Khả năng đứt liên kết O-H
Chỉ xảy ra trong môi trường bazơ mạnh

Khả năng phản ứng: bậc 1 > bậc 2 > bậc 3
C-OH chứa nhiều nhóm đẩy điện tử → không thuận lợi
2. Tính axit-bazơ
Tính axit của rượu rất yếu






Rượu hầu như không phản ứng với NaOH

Rượu chỉ tác dụng với Na hay NaNH2


Muối alkoxide là bazơ rất mạnh

3. Phản ứng tạo ether



Rượu bậc 1 → SN2, bậc 2 → SN1
4. Phản ứng ester hoá




Khả năng phản ứng:


Cơ chế phản ứng








Khả năng phản ứng: rượu bậc 1 > bậc 2 > bậc 3


5. Phản ứng thế -OH bởi halogen
a/ Tác nhân HX










Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN, với tốc độ khác nhau phụ thuộc vào bậc cacbon của gốc hydrocacbon


b/ Tác nhân PX3, PX5, SOCl2












Phản ứng không làm chuyển vị của khung cacbon → hiệu suất phản ứng cao


6. Phản ứng dehydro hoá và oxy hoá
a/ Phản ứng dehydro hoá





b/ Phản ứng oxy hoá
Tác nhân oxy hoá:
Rượu bậc 1 → aldehyde → carboxylic acid
Khó dừng lại ở giai đoạn tạo aldehyde
Muốn dừng lại ở giai đoạn tạo aldehyde, thường phải dùng pyridinium cholorocromate C5H5NH+CrO3Cl- (PCC)
Rượu bậc 2 → ketone



Rượu bậc 3 chỉ bị oxy hoá trong axit (tách nước thành alkene → oxy hoá cắt mạch)

7. Phản ứng tách nước tạo alkene
Xt là axit vô cơ ở nhiệt độ 200oC, hoặc axit Lewis ở 350-400oC






1.
2.
3.
4.
5.
6.
B. PHENOL






I. DANH PHÁP
Tên thông thường



Tên IUPAC
II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Chưng cất nhựa than đá
Từ phân đoạn 170-240°C, tách phenol bằng cách xử lý với NaOH, sục CO2 để hoàn nguyên phenol

2. Thuỷ phân clobenzen


3. Phương pháp kiềm chảy: sunfo hóa benzen, sp đun với NaOH nóng chảy rồi thủy phân trong môi trường axit
4. Oxy hoá cumen (dùng trong công nghiệp)




5. Thuỷ phân muối diazonim (PTN)



Điều chế muối diazonim
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
+C của –OH với nhân thơm → -OH phân cực mạnh → khả năng tạo liên kết H của phenol > rượu → t°sôi, t°nc của phenol > rượu



IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit





So sánh tính axit của một số phenol
2. Phản ứng tạo ether
Khác với rượu








Ngoại lệ









+C của –OH làm giảm mật
độ điện tử của O → không có
khả năng tấn công vào oxinium
cation → không có SN2
Phương pháp Williamson
Lưu ý: HClđđ không có khả năng
bẻ gãy liên kết trong ete
3. Phản ứng ester hoá


Chỉ tham gia cùng dẫn xuất acid cloride, anhydride







Lưu ý


(to cao) (to thấp)
4. Phản ứng thế nhóm –OH
Khác với rượu





5. Phản ứng thế ái điện tử
Halogen hoá



Không cần xt, ở nhiệt độ thấp
SP thế 1 lần: sử dụng xúc tác 1,2 - đicloetan hoặc CS2
Nitro hoá, điều chế axit picric





Không cần H2SO4, ở t° thường, đồng phân o- ko tan trong nước dễ tách bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước
Điều chế axit picric thông qua giai đoạn sunfo hóa tạo axit 2,4 – phenol disulfonic
Sulfo hoá
Phản ứng alkyl hoá, acyl hoá Friedel – Crafst

Phản ứng alkyl hóa: sử dụng xtac là axit vô cơ: HF, H3PO4, H2SO4
Phản ứng acyl hóa: như là đối với benzen, tuy nhiên người ta thường este hóa phenol rồi dùng chuyển vị Fries:

(dùng xúc tác AlCl3)




(không dùng xúc tác AlCl3)


Chuyển vị Fries:
Phản ứng Kolbe (dùng trong công nghiệp)


Sản phẩm chính (ở nhiệt độ thấp) là axit salicylic không tan, tách khỏi sản phẩm phụ là p-hydroxybenzoic acid bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước



7. Phản ứng với formaldehyde
Môi trường bazơ



Môi trường axit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)